Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S(Z = 16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
STT : 16
Nhóm : \(VIA\)
Chu kỳ : 3
Cl(Z = 17) : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
STT : 17
Nhóm : \(VIIA\)
Chu kỳ : 3
N(Z = 7) : \(1s^22s^22p^3\)
STT : 7
Nhóm : \(VA\)
Chu kỳ : 2
Al (Z = 13) : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
STT : 13
Nhóm : \(IIIA\)
Chu kỳ : 3
P (Z = 15) : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)
STT : 15
Nhóm : \(VA\)
Chu kỳ : 3
b) Bạn tự làm
c) \(S^{2-}\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(Cl^-\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(N^{3-}\) : \(1s^22s^22p^6\)
\(Al^{3+}\) : \(1s^22s^22p^6\)
\(P^{3-}\) : \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
1/ CT oxit cao nhất với R là RO3
=>R∈VIA
=> CT R trong hợp chất khí với hiđro là : RH2
Ta có : R(RH2)= \(\dfrac{R}{R+2}\).100% =97,40%
=> R = 74 => R la As
2/ CT oxit cao nhất với R là RO2
=> R∈IVA
=>CT R trong h/c voi hidro la : RH4
Ta có : \(\dfrac{R}{R+4}\).100%=94,81%
=> R=73
3/ CT R trong oxit cao nhat la : R2O5
CT R trong h/c với hiđro là : RH3
Ta co : \(\dfrac{3}{R+3}\).100%=8,82%
=> R =31 => R la P
4/ a. Z=15 , CH: 1s22s22p63s23p3
=> P ∈ VA
=> P la phi kim
Z=16 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => S ∈VIA
=> S la phi kim
Z=14 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => Si ∈IVA
=> Si la phi kim
b. P : so chu ki = so lop e =3
số thứ tự = số hiệu ntu =15
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 5
S ; so chu ki = so lop e =3
so thu tu = so hieu ntu= 16
số nhóm= số e lớp ngoài cùng = 6
Si : so chu ki = so lop e =3
so thu tu= so hieu ntu=14
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 4
c. Hóa trị cao nhất của P , S , Sĩ trong h/c với oxi lần lượt là : 5,6,4
Hóa trị với hiđro của P,S,Sỉ lần lượt là : 3,2,4
d. CT oxit cao nhất của P là : P2O5
S la SO3 Si la SiO2
CT voi hidro cua P, S , Si lan luot la : PH3 , SH2, SiH4
CT hidroxit tg ung la : H3PO4, H2SO4, H2SiO3
Cau e bạn viết cấu hình rồi so sánh tính chất của nó nhé
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
a.
14X : 1s22s22p63s23p2
Vị trí X trong BTH : ô số 14 , chu kỳ 3 ( vì có 3 lớp e ) ,nhóm IVA ( vì có 4e lớp ngoài cùng ).
b.
Hợp chất oxit cao nhất là SiO2 và hợp chất khí với hidro là SiH4