Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
3, (1) CaCO3--->CaO+CO2
(2) CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4) CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5) Ca(OH)2+2HNO3--->Ca(NO3)2+2H2O
Câu 1: chỉ xảy ra với trường hợp b và d. Mỗi trường hợp có 3 khả năng xảy ra:
b) -Gọi T=\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối axit:
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
d) T=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối axit:
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
Bài làm:
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2
a) Các chất tác dụng được với: H2SO4, SO3, MgCl2, Cu(NO3)2, CO2
Pt: 2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O
......SO3 + 2KOH + H2O --> K2SO4 + 2H2O
......MgCl2 + 2KOH --> 2KCl + Mg(OH)2
......Cu(NO3)2 + 2KOH --> 2KNO3 + Cu(OH)2
.......CO2 + 2KOH --> K2CO3 + H2O
hoặc: CO2 + KOH --> KHCO3
b) Các chất tác dụng được với Ca(OH)2: H2SO4, SO3, MgCl2, Cu(NO3)2, CO2
Pt: Ca(OH)2 + H2SO4 --> CaSO4 + 2H2O
.....SO3 + Ca(OH)2 + H2O --> CaSO4 + 2H2O
......MgCl2 + Ca(OH)2 --> CaCl2 + Mg(OH)2
......Cu(NO3)2 + Ca(OH)2 --> Ca(NO3)2 + Cu(OH)2
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
hoặc: CO2 + Ca(OH)2 --> Ca(HCO3)2
a) FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x +y H2O
b)2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)2y/x +(3x-2y)SO2+(6x-2y) H2O
c)2Fe(OH)y +y H2SO4 --> Fe2(SO4)y + 2yH2O
Chúc bạn học tốt
a, FexOy+2yHCl--->xFeCl2+yH2O
c,2Fe(OH)y+yH2SO4--->Fe2(SO4)y+2yH2O
a) CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O
b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c) FeO + CO → Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3 →Ba(NO3)2 + AgCl
f) Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
g) 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
\(a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(b,4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(c,FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
\(d,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(e,BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(f,Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(g,3Fe_3O_4+8Al\rightarrow9Fe+4Al_2O_3\)
\(h,Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)
\(i,Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Bài 4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
n Fe=22,4/56=0,4(mol)
n H2SO4=24,5/98=0,25(mol)
---> Fe dư
a)n H2=n H2SO4=0,25(mol)
V H2=0,25.22,5=5,6(l)
b) chất còn lại sau pư gồm FeSO4 và Fe dư
n FeSO4=n H2SO4=0,25(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n Fe= n H2SO4=0,25(mol)
n Fe dư=0,4-0,25=0,15(g)
m Fe dư=0,15.56=8,4(g)
Bài 5:
a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
b) n Zn=26/65=0,4(mol)
nH2SO4=49/98=0,5(mol)
--->H2SO4 dư. tính theo n Zn
n H2=n Zn=0,4(mol)
V H2=0,4.22,4=8,96(l)
c)n H2SO4=n Zn=0,4(mol)
n H2SO4 dư=0,5-0,4=0,1(mol)
m H2SO4 dư=0,1.98=9,8(g)
n ZnSO4=n Zn=0,4(mol)
m ZnSO4=0,4.161=64,4(g)
Bài 6: Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếucho 4 gam CuOtácdụngvới 2,92 g HCl.
a) Cânbằng PTHH.
b) Tínhkhốilượngcácchấtcònlạisauphảnứng.
a) CuO+2HCl---->CuCl2+H2O
b) n CuO=4/80=0,05(mol)
n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)
0,05/1>0,08/2
---->CuO dư.
n CuO =1/2n HCl=0,04(mol)
n CUO dư =0,05-0,04=0,01(mol)
m CuO dư=0,01.80=0,8(g)
a)SO2+H2O->H2SO3
BaO+H2O->Ba(OH)2
b)Ca(OH)2+SO2->CaSO3+H2O
Ca(OH)2+2SO2->Ca(HSO3)2
c)Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
b) \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
c) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)