Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
a/ Đặt đứng bình: khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2 vì những khí này đều nặng hơn không khí.
dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45>1\) ,
dCO2/KK = \(\frac{44}{29}=1,52>1\)
b/ Đặt ngược bình: khí hidro H2, khí metan CH4 vì khí này nhẹ hơn không khí
dH2/KK = \(\frac{2}{29}=0,07< 1\) ,
dCH4/KK = \(\frac{16}{29}=0,55< 1\)
Cân bằngcác PTHH:
a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) 4P+5O2 --> 2P2O5
c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3
Cân bằng các PTHH:
a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 6H2O
b) 4P+5O2 -->2 P2O5
c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3
a) PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2
nC = 3,6 / 12 = 0,3 mol
=> nO2 = nC = 0,3 mol
=> VO2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
b) dCO2/KK = \(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517>1\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần
c) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
=> nS = nO2 = 0,3 mol
=> mS = 0,3 x 32 = 9,6 gam
1. Ta có
MN2 = 14 . 2 = 28
MO2 = 16 . 2 = 32
MCl2 = 35,5 . 2 = 71
MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44
MH2S = 1 . 2 + 32 = 34
MNH3 = 14 + 1 . 3 = 17
MCH4 = 12 + 1 . 4 = 16
MNO2 = 14 + 16 . 2 = 46
Ta có MH2 = 2
- Tỉ khối của N2 so với H2 là
\(\dfrac{28}{2}\) = 14
- Tỉ khối của O2 so với H2 là
\(\dfrac{32}{2}\) = 16
- Tỉ khối của Cl2 so với H2 là
\(\dfrac{71}{2}\) = 35,5
- Tỉ khối của CO2 so với H2 là
\(\dfrac{44}{2}\) = 22
- Tỉ khối của H2S so với H2 là
\(\dfrac{34}{2}\) = 17
- Tỉ khối của NH3 so với H2 là
\(\dfrac{17}{2}\) = 8,5
- Tỉ khối của CH4 so với H2 là
\(\dfrac{16}{2}\) = 8
- Tỉ khối của NO2 so với H2 là
\(\dfrac{46}{2}\) = 23
Ta có Mkhông khí = 29
- Tỉ khối của N2 so với không khí là
\(\dfrac{28}{29}\)
- Tỉ khối của O2 so với không khí là
\(\dfrac{32}{29}\)
- Tỉ khối của Cl2 so với không khí là
\(\dfrac{71}{29}\)
- Tỉ khối của CO2 so với không khí là
\(\dfrac{44}{29}\)
- Tỉ khối của H2S so với không khí là
\(\dfrac{34}{29}\)
- Tỉ khối của NH3 so với không khí là
\(\dfrac{17}{29}\)
- Tỉ khối của CH4 so với không khí là
\(\dfrac{16}{29}\)
- Tỉ khối của NO2 so với không khí là
\(\dfrac{46}{29}\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ