K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.

b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.

8 tháng 11 2023

a,Điện trở của bóng đèn là:

P=(U)2/R=>R=(U)2/P=24/12=2\(\Omega\)

b, Công suất tiêu thụ của đèn là :

\(\rho\)hoa:(U)2/R=(12)2/2=72 (W)

điện năng tiêu thụ là :

A=\(\rho\)hoa.t=72.18000=1296000(J)

điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:

A30=Angày.30=1296000.30=38880000(J)=10,8 kW/h.

8 tháng 11 2023

nè bạn

27 tháng 12 2020

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

b) Điện trở của bóng đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

27 tháng 12 2020

Tính cường độ dòng điện chạy qua khi đó?

Khi mắc vào mạch điện như trên đèn 1,2 có sáng bình thường không?

Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế  để sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở đó

Giúp mình với:))

Thanks nhiều ạ!

30 tháng 10 2016

a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:

P1 = U1 x I1

→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:

R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)

- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:

P2 = U2 x I2

→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:

R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)

b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:

R = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)

c. Đổi 75W = 0,075 kWh

- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:

A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)

d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:

0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)

 

 

16 tháng 9 2018

R= U/I chứ ạ

6 tháng 1 2021

Ỏ giúp liền :3

\(R_D=\dfrac{U_{dm}^2}{P_{dm}}=\dfrac{120^2}{40}=...\left(\Omega\right)\)

\(R_DntR\Rightarrow R_{td}=R_D+R=...\left(\Omega\right)\Rightarrow I_D=I=\dfrac{220}{R_{td}}=...\left(A\right)\)

\(P_D=I_D^2.R_D=...\left(W\right)\)

\(I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I_D< \dfrac{1}{3}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-bthg\\I_D>\dfrac{1}{3}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_D=\dfrac{1}{3}\Rightarrow den-sang-bthg\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

30 tháng 11 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức hai đèn lần lượt là 6V - 6V

Công suất định mức hai đèn lần lượt là 6W - 4W

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:4=9\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:6=6\Omega\end{matrix}\right.\)

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{9\cdot6}{9+6}=3,6\Omega\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1\cdot t=4\cdot10\cdot60=2400\\A2=P2\cdot t=6\cdot10\cdot60=3600\end{matrix}\right.\)(Wh)

24 tháng 10 2016

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

4 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)