K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

\(gt\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{I}\),\(AC=HK\)mà \(AC=5cm\Rightarrow HK=5cm\)

Trong \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=70^o,\widehat{C}=50^o\)

Từ đó \(\widehat{B}=60^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{I}\Rightarrow\widehat{I}=60^o\)

Vậy \(HK=5cm,\widehat{I}=60^o\)

9 tháng 2 2020

\(gt\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{I};AC=HK\) mà \(AC=5cm\Rightarrow HK=5cm\)

Trong \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=70^0,\widehat{C}=50^0\)

Từ đó \(\widehat{B}=60^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{I}\Rightarrow\widehat{I}=60^0\)

Vậy \(HK=5cm,\widehat{I}=60^0\)

9 tháng 2 2020

Vì tam giác ABC=tam giác HIK => góc ABC=góc HIK và AC=HK.

Mà AC=5cm =>HK=5cm.

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ta có :

góc ABC+góc ACB+góc BAC=180.

=>góc ABC =60 độ.

mà góc ABC = góc HIK=60 độ.

Vậy HK=5cm và góc HIK=60 độ.

(Thông cảm mình vẽ hình kh chính xác tuyệt đối nhưng mong bạn sẽ nhìn rõ)

HỌC TỐT !!

9 tháng 11 2016

Ta có: tam giác DEF = tam giác HIK

=> DE = HI ; EF = IK ; DF = HK

=> góc D = góc H

góc E = góc I

góc F = góc K

a/ Ta có: góc E = góc I (vì tam giác DEF = HIK)

Mà góc E = 400 => góc I = 400

b/ Chu vi tam giác DEF= chu vi tam giác HIK

= DE + EF + HK = DE+EF+DF=2+5+6=13 (cm)

Vậy chu vi tam giác DEF = chu vi tam giác HIK = 13 cm

22 tháng 2 2018

B C M E F

a,Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)có:

AB = AC (gt), MB = MC (gt), AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)(đpcm)

b,Théo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ACM\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)=> AM vuông góc với BC (đpcm)

c,Xét \(\Delta EBC\)\(\Delta FCB\)có:

BE = CF (gt), \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(gt\right)\),BC chung

=> \(\Delta EBC=\Delta FCB\left(c-g-c\right)\)(đpcm)

d, \(gt\Rightarrow AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{AEF}=180^o-\widehat{\frac{A}{2}}\)

\(gt:AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-\widehat{\frac{A}{2}}\)

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow\)EF//BC (đpcm)

16 tháng 11 2015

sorry em mới học lớp 6 thui à

17 tháng 7 2016

Em có thể suy ra những canh: HI = 2cm; IK = 4 cm; 

.................................. góc : I = 40o

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

15 tháng 2 2018

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

AD =AD 

=> tam giác ABI = tam giác ADI ( c.g.c)

=> BI = DI ( hai canh tuong uong )

=> I là trung điểm của  BD

c)  xét tam giác ABI và tam giác HID 

BI = ID ( câu b )

góc AIB = góc HID ( đ2)

AI =IH ( gt)

=> tam giác ABI = tam giác  HID(c.g.c)

=> góc H= góc BAI( hai góc tương ứng )

mà hai góc trên là hai góc so le trong

=> AD // DH 

d)  vì AD = A B

=> tam giác ABD cân tại A mà góc A  = 60 đô

tam giác ABD đều 

=> góc ADB =60 đô

20 tháng 12 2021
Trịnh Xuân Hoá bạn k có hình là k có điểm bài hình đâu

a: HK=12cm

 b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)

Do đó:ΔIHM=ΔIEM

c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM

nên IH=IE; MH=ME

=>IM là đường trung trực của EH

14 tháng 5 2022

a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :

\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=5^2+HK^2\)

=> \(HK^2=144\)

=> HK = 12 (cm)

b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))

IM là cạnh chung

\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)

=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)

c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)

=> HI = EI

=> Δ HIE cân tại I

Ta có :

Δ HIE cân tại I

IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)

=> IM ⊥ EH

Ta có ΔABC = ΔHIK

Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau

        HI = AB = 2cm

        IK = BC = 4cm

        góc I = góc B = 40º