Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{9}=\frac{9}{2}-\frac{1}{1}\cdot\frac{2}{9}=\frac{9}{2}-\frac{2}{9}=\frac{77}{18}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{77}{18}\)
<=> a = 77,b = 18
+) Có a - 2b = 77 - 2.18 = 41
Vậy a - 2b = 41
\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{12}{13}\)
13.(a - b) = 12.(a + b)
13a - 13b = 12a + 12b
13a - 12a = 12b + 13b
a = 25b
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{25}{1}=25\)
Bài 1 :
Ta có :
\(n^{200}< 5^{300}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2\right)^{100}< \left(5^3\right)^{100}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2\right)^{100}< 125^{100}\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^2< 125\)
Vì n lớn nhất nên \(n=11\)
Vậy \(n=11\)
Chúc bạn học tốt ~
câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~
b) Xét tứ giác MPEN, có:
ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H
mà H là trung điểm ME và NP
=> tứ giác MPEN là hình bình hành
Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:
MA = BE (gt)
góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)
HM = HE (gt)
=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)
=> góc MHA = góc EHB
mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)
=> góc EHB + góc AHE = 180 độ
=> góc AHB = 180 độ
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)
c) Xét tam giác NHE, có:
góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ
=> góc NHE = 105 độ (đpcm)
Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)
=> 105 độ + góc PHE = 180 độ
=> góc PHE = 75 độ
Xét tam giác HKE, có:
góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ
=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~
b) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
\(y=kx\)( k là hằng số khác 0 )
hay \(-4=k.5\Rightarrow k=-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow y=\frac{-4}{5}x\)
a, Vì \(y=\frac{-4}{5}x\)
\(\Rightarrow x=\frac{y}{\frac{-4}{5}}=\frac{-5}{4}y\)
\(\Rightarrow\)hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{-5}{4}\)
c,Ta có:\(y=\frac{-4}{5}x\)
Với x= -10 thì y=\(\frac{-4}{5}.\left(-10\right)=8\)
Với x = 5 thì y = \(\frac{-4}{5}.5=-4\) ( Thỏa mãn đầu bài : khi x = 5 thì y = 4)
a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có công thức tổng quát y = kx
Theo điều kiện , khi x = 5 thì y = -4 nên thay vào công thức ta tính được k :
\(-4=k\cdot5\Rightarrow k=-\frac{4}{5}\)
b, Khi đó \(y=-\frac{4}{5}x\)
c, Khi x = 5 thì \(y=-\frac{4}{5}\cdot5=-4\) ; x = -10 thì \(y=-\frac{4}{5}\cdot(-10)=8\)