Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a. Số nguyên tử Cu = \(1,5\times6.10^{23}=9.10^{23}\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2=0,3\times6.10^{23}=1,8.10^{23}\)
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
Ta có:
\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)
Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)
Từ (1), (2)
-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là natri (Na=23)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
Bài 2:
nH2SO4 = \(\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Để số phân tử nước bằng số phân tử H2SO4 thì:
nH2O = nH2SO4 = 0,5 mol
mH2O = 0,5 . 18 = 9 (g)
Bài 3:
nMgO = \(\dfrac{3,612\times10^{-23}}{6\times10^{-23}}=0,602\left(mol\right)\)
Pt: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
.....0,602-> 1,204--> 0,602--> 0,602 (mol)
Số phân tử HCl cần = 1,204 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23
Số phân tử MgCl2 = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23
Số nguyên tử H = 0,602 . 2 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23
Số nguyên tử O = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
a) Số mol phân tử CuO:
nCuO=\(\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Số hạt phân tử CuO:
Số hạt= nCuO. N= 0,5. 6.1023= 3.1023 (hạt)
a) nCuO = \(\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CuO = \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\)
b) nH2SO4 = \(\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2SO4 = \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\)
c)