Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a,
Cặp NST của châu chấu :
Nếu là đực : 22A + XO
Nếu là cái : 22A + XX
b,
- Con châu chấu này bị đột biến .
- Đột biến thuộc đột biến số lượng NST , thể dị bội (2n-1) vì bộ NST 2n = 24 ; sau khi đếm chi có 23 NST tức bằng 2n - 1 = 24 - 1 = 23 NST .
Câu 2 :
( bạn tham khảo trên internet xem nhé )
a, Do ở châu chấu, cặp NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XO, nên ở châu chấu cái bộ NST là 2n=24 (NST), còn ở châu chấu đực bộ NST là 2n=23 (NST)
Vì vậy:
- Nếu con châu chấu này là con chấu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường
- Nếu đây là một con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và đây là dạng đột biến thể một nhiễm (2n-1)
b, Các loại giao tử được loại ra
Vì châu chấu có 2n=24 nên có 12 cặp NST, trong đó có 11 cặp NST thường (11AA) và 1 cặp NST giới tính (XX,XO)
- Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là:
11A+X và 10A+X ( hoặc 11A)
- Nếu là châu cháu được thì giao tử là:
11A+X và 11A+0
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rán ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Câu 55. Một quần xã có các sinh vật : cỏ, châu chấu, dế, thỏ, thằn lằn, rắn, gà, cáo, đại bàng, vi khuẩn. Những sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong quần xã này là?
A. Châu chấu, dế, gà, thỏ, thằn lằn.
B. Châu chấu, dế, gà, thỏ, rắn.
C. Châu châu, dế, gà, thỏ.
D. Châu chấu, dế, gà, thỏ, cáo.
P : XX x XO
G : X X , O
F1 : XX (2n=24 con cái ) , XO( con đực 2n=23)
a. Tế bào xoma (tế bào sinh dưỡng) của châu chấu có 23 NST \(\rightarrow\)bộ NST lưỡng bội của châu chấu 2n = 24 (cộng thêm 1 tế bào sinh dục)
b. Châu chấu trên là châu chấu đực vì: cặp NST giới tính của con cái là XX, con đực là OX nên bộ NST ở con đực là 2n = 23
c. Số nhóm gen liên kết của châu chấu = n = 12
a.
4 chuỗi thức ăn :
thực vật → sâu → chim ăn sâu → vi sinh vật
thực vật → chuột → rắn → vi sinh vật
thực vật → châu chấu → ếch → vi sinh vật
thực vật → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật
b.
Cỏ → gà → cáo → vsv
Cỏ → gà → diều hâu → vsv
Cỏ → dê→ hổ→ vsv
Cỏ → châu chấu→ rắn → diều hâu → vsv
câu 2:
N = (2 x 5100)/3,4 = 3000 Nu
H = N + G => G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu
A = T = 900 Nu
a. A% = T% = A/N x 100% = 900/3000 x 100% = 30%
G% = X% = 20%
b. sau đb tăng thêm 2 lk => dạng đb thêm 1 cặp Nu A - T
Đột biến dạng mất hoặc thêm 1 cặp nu làm ảnh hưởng đến toàn bộ các bộ 3 từ vị trí bị đột biến trở về sau do khung đọc các bộ 3 bị dịch chuyển nên gọi là đột biến dịch khung.
câu 3: 1600 cá chép được thu hoạch = số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tt thụ tinh
a.
số tb sinh tinh = (1600/50%) x 100% = 3200 tb
số tb sinh trứng = (1600/20%) x 100% = 8000 tb
b. số tb tạo thành
- 4 tb sinh tinh => số tb tạo thành = 4 x 3200 = 12800 tinh trùng
- 8 tb sinh trứng => 8 x 8000 = 64000 trứng