Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta xét sự chênh lệch về độ âm điện nếu khoảng chênh lệch x 0,4<x<1,7 thì hợp chất đã cho là hợp chất có lk cộng hóa trị có cực
Có độ âm điện của Na,S,O,Cl,F lần lượt là 0,9;2,5;3,5;3;4
Na2S x1=2,5-0,9=1,6 tm
Na2O x2=3,5-0,9=2,6 loại
NaCl x3=3-0,9=2,1 loại
NaF x4=4-0,9=3,1 loai
Vậy chỉ có Na2S tm chọn A
NaF; lk ion
Cl2: lk cộng hóa trị không phân cực
HI: lk cộng hóa trị có cực
H2O: lk cộng hóa trị có cực
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
TL:
Điện hóa trị của Cs là 1+, Cl là 1-; Na là 1+, O là 2-; Ba là 2+, Al là 3+
HD:
Độ âm điện của các nguyên tố như sau: H(2,2); F(3,98); Na(0,93); O(3,44).
HF: Hiệu độ âm điện giữa F và H = 3,98 - 2,2 = 1,78 > 1,7 nên liên kết H-F là liên kết ion.
Na2O: Hiệu độ âm điện giữa O và Na = 3,44 - 0,93 = 2,95 > 1,7 nên liên kết O-Na là liên kết ion.
NaOH: Hiệu độ âm điện O-H = 3,44 - 2,2 = 1,24 < 1,7 nên liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
NaF: Hiệu độ âm điện = 3,98 - 0,93 = 3,05 > 1,7 nên liên kết Na-F là liên kết ion.