K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

a, Mắc lỗi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chữa lại: Qua câu chuyện kể về những anh hùng lịch sử, em rất ngưỡng mộ và biết ơn họ.

b, Mắc lỗi thiếu vị ngữ.

Chữa lại: Com mèo mà tôi nuôi rất lâu dễ thương lắm!

10 tháng 4 2016

a) Câu "Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều" mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
    Sửa: Bỏ ' Với ' hoặc thêm chủ ngữ

b) Câu " Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể " mắc lỗi thiếu vị ngữ

Sửa : Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể rất hay

 

10 tháng 4 2016

a) Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều - sai vì không có chủ ngữ

Chữa lỗi: Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS, em đã được động viên rất nhiều.

b) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể - sai vì thiếu vị ngữ.

Chữa lỗi: Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể sẽ đi theo chúng tôi đến hết cuộc đời.

nhớ tick mình nha haha

5 tháng 4 2016

a) Thiếu chủ ngữ

Sửa: Chúng tôi vừa qua nơi xảy ra tai nạn

b) Thiếu vị ngữ

Sửa: Cái tin mà mọi người đều mong đợi sắp sửa được công bố

c) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

Sửa: Bằng sự yêu thương của mình, mẹ là người nuôi tôi khôn lớn

d) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần

Sửa: Chúng tôi đang ăn một bữa cơm thơm ngon nóng hổi

5 tháng 4 2016

a) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

Sửa: Bạn Lan là người tôi yêu quý nhất

b) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

Sửa: Vừa đến ngôi trường, nơi tôi theo học hồi nhỏ, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về

c) Sử dụng dấu câu không thích hợp

Sửa: Đây là nơi trẻ con tụ hợp do ông Ba Khía cai quản

d) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần

Sửa: Chúng tôi được đón tiếp với thái độ vừa niềm nở vừa rất ân cần

 

9 tháng 4 2016

a) Thiếu chủ ngữ

=> Qua bức thư của thủ lĩnh da đỏ, tác giả dạy cho chúng ta biết quý trọng đất đai

b) Thiếu vị ngữ

=> Khuôn mặt người mẹ tìm con in sâu trong tâm trí của người cầm bút

c) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần

=> Bà nội rất thương và hay cho quà cháu chắt

d) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

=> Quảng Trị là mảnh đất chịu nhiều đau thương trong chiến tranh

e) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

=> Trong bất cứ hoàn cảnh nào, khi con người còn sức lao động, dù là thanh niên hay trẻ nhỏ, họ cũng đều chống chọi hết mình trước cái đói 

f) Thiếu chủ ngữ

=> Vừa bước vào lớp, tôi đã thấy không khí nào nhiệt

g) Thiếu vị ngữ

=> Niềm vui khi được đoàn tụ cùng gia đình là động lực nâng đỡ bước chân người chiến sĩ

h) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần

=> Tôi bị mẹ mắng vì bất cẩn làm đổ nước trên ghế sofa

i) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

=> Những kỉ niệm về một thời học trò hồn nhiên sẽ mãi mãi in trên những trang lưu bút tím

10 tháng 4 2016

A) THiếu vị ngữ

Sửa:Bỏ từ qua

b)Thiếu vị ngữ

Sửa: Bỏ từ khuôn mặt

C) Thiếu chủ ngữ

Sửa:Thêm từ ở trước chữHay

 

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự...
Đọc tiếp

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :

-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con 

Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )

c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :

Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

5
21 tháng 3 2017
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau:
(1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
(2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
- (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

24 tháng 3 2016

giúp mình vớihihi

 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than...
Đọc tiếp
 
Theo dõi Tương tự

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

Ngày mai là học rùi Ai trả lời đúng mk tick  cko huhukhocroi

 

4
21 tháng 4 2016

1-!

2-?

3-!!

4-...

12 tháng 4 2017

1-!

2-?

3-!!

4-...

8 tháng 4 2018

Hơn một tháng trước khi bước vào năm học mới, xem buổi truyền hình nào, đọc tờ bào nào em cũng thấy nói về tình hình lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày ấy có biết bao việc làm tình nghĩa “lá lành đùm lá rách” làm em xúc động. Em còn nhớ rõ một việc.

Hôm ấy là ngày chủ nhật, em cùng mẹ ra chợ. Trong khi chờ mẹ mua một vài thứ đồ ăn, em chợt nhìn thấy ở phía trước có mấy anh chị thanh niên và mấy bạn thiếu niên đeo khan quàng đỏ. Họ đứng thành nhóm. Một chị trong số họ đang nói gì nhưng vì xa quá nên em nghe không rõ. Nhóm người tiến dần về phía em. Lúc họ đến gần, em nhận ra có một bạn thiếu niên đi trước, hai tay bê một cái hộp gỗ nhỏ. Rồi nhóm người dừng lại. Mấy cô bác xung quanh em cũng dừng lại hướng về phía chị thanh niên có khuôn mặt xinh xắn đang nói:

- Thưa cô bác, đồng bào ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị tai họa lũ lụt rất nặng nề. Lá lành đùm lá rách, xin cô bắc đóng góp chút ít vào quỹ cứu trợ đồng bào vùng lũ lụt. Chúng cháu là nhóm cứu trợ của Thành đoàn.

Có mấy người nghe vậy thì bước tới, nhét qua khe hở chiếc hộp gỗ mấy tờ giấy bạc, không biết là bao nhiêu. Lúc ấy ngay bên cạnh em có một người phụ nữ mặc quần áo trông rất diện, đang cúi xuống mua hàng. Có lẽ mặc cả không xong món gì đấy, bà ta đứng thẳng dậy, toan đi thì nhóm cứu trợ đến:

- Cô ơi, xin cô đóng góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt.

Đôi mắt bà ấy chợt sầm xuống:

- Lại đóng góp nữa!

Rút một tờ hai ngàn từ xấp tiền đang cầm trên tay, bà ta bực dọc nhét vào cái hộp quyên góp. Rồi hướng về mấy người xung quanh, bà ta như phân bua:

- Thật là như mắc nợ. Nào là đóng góp ở phường, nào là đóng ở cơ quan, rồi quỹ từ thiện, rồi hội phụ nữ … sức mấy mà chịu nổi! Thôi thì cũng đóng góp với quyên đi cho rồi!

Chị thanh niên trong nhóm cứu trợ sững người, mặt ngơ ra; chị định cười gượng mà tự nhiên hai mắt lại hoe hoe. Một lát sau chị mới lấy lại vẻ tự nhiên. Đúng lúc ấy, một em gái nhỏ không biết từ đâu chạy đến bên chị. Em bé đưa vào tay chị một tờ tiền và nói:

- Chị ơi! Đừng buồn nữa chị. Chị cho em đóng góp với nhé! Nhưng em chỉ có năm tram thôi, nhận cho em đi nghe chị!

Chị thanh niên sung sướng nhìn em bé. Một tay xoa lên tóc em và chị chói:

- Chị nhận chứ! Món tiền này tuy nhỏ nhưng ý nghĩa thì rất lớn đấy!

Được chứng kiến hai sự vật trái ngược nhau trong một khoảng khắc ngắn ngủi, em thấy lòng bâng khuâng khó tả.

4 tháng 4 2016

Thức ăn

1/súp cua

2/gà bó xôi

3/Tôm xốt me

4/thịt bò xào xả ớt

5/lẩu hải sản

6/tráng miệng: trái cây(quả gì tùy pạn quyết định)

Đồ uống:bia(tùy bạn chọn) ;nước ngọt(tùy bạn chọn)

4 tháng 4 2016

à quên mik viết hơi lộn xộn xíu bạn chỉnh lại dùm nha