K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

a. Để B là p/số thì: \(n+2\ne0\Rightarrow n\ne-2\).

b. Để B là số nguyên thì:

3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-5; -3; -1; 1}.

30 tháng 1 2019

\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

30 tháng 1 2019

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

1 tháng 2 2016

b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2

( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)

1 tháng 2 2016

a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 

b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3

30 tháng 1 2016

a, Vì mẫu số không thể bằng 0 nên để A là phân số thì n - 2 khác 0

=> n khác 2

Vậy n thuộc {...; -1; 0; 1; 3;...}

b, Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {1; 3; -1; 5}

Vậy...

30 tháng 1 2016

ta co de 3/n-2 la so nguyen thi =) 3 chia het cho n-2 =) n-2=(+1;+3)  

=) n = 1;-1;3;5

=)  de A la p/s thi n khac 1;-1;3;5

14 tháng 2 2016

a ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ Z | n ≠ 2 }

b ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : n - 2 = 1 => n = 3 ( nhận )

           n - 2 = - 1 => n = 1 ( nhận )

           n - 2 = 3 => n = 5 ( nhận )

           n - 2 = - 3 => n = - 1 ( nhận )

Vậy n = { + 1 ; 3 ; 5 }

 

14 tháng 2 2016

a:biểu thức A có tử là 3 thuộc Z

co mau la : n-2

để A là phân số thì mẫu số là n-2 khác 0 suy ra n khác 0+2 suy ra n khác 2

b:để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 3 =[-1;1;-3;3] suy ra n thuộc [1;3;-1;5]

16 tháng 1 2017

Để A là số nguyên 

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3}

Ta có bảng sau :

n - 21-13-3
n315-1

Vậy ngoài những số (3 ; 1 ; 5 ; -1) thì A là phân số 

9 tháng 4 2017

để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n-2=> n-2 thuộc u của 3

U(3)={ -3;-1;1;3 }

ta có bảng sau:

n-2-3-113
n-1135

vậy để A là phân số thì n phải khác những số { -1;1;3;5}

vậy để A là số nguyên thì n phải là một trong các số {-1;1;3;5}

3 tháng 8 2016

a)

\(A=\frac{x}{y}\Leftrightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)

A là số nguyên khi \(n-2\inƯ_{-5}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

3 tháng 8 2016

Đặt BT là B

\(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^2+3^3\right)+.......+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow B=3.40+....+3^{97}.40\) chia hết cho 40

=> B chia hết cho 40

4 tháng 2 2016

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}

29 tháng 3 2016

a, B là phân số <=> n-3 thuộc Z và n-3 khác 0 => n khác 0 + 3 => n khác 3

Vậy n thuộc Z và n khác 3 thì B là phân số.

b,B là số nguyên <=> 2 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(2)Ư

Mà Ư(2)= {1; -1; 2; -2}

=> n-3 thuộc  {1; -1; 2; -2}

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1}

Vậy n thuộc   { 4; 2; 5; 1} thì B là số nguyên

Nhớ k cho mình nha^^

29 tháng 3 2016

a) ĐK : \(n\ne3\) (n khác 3)

b)  Để B là một số nguyên thì \(\frac{2}{n-3}\) là một số nguyên => n - 3 \(\in\) Ư(2)

          mà Ư(2) = {-2;-1;1;2}

  Ta có bảng sau:

n-3-2-112
n1245

Tất cả các giá trị trên của n đều là số nguyên.

  Vậy B nguyên khi n \(\in\) {1;2;4;5}