K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

Từ giả thiết ta suy ra \(\frac{1}{a_1}-1=\frac{a_2+\cdots+a_{2011}}{a_1}\ge\frac{2010\sqrt[2010]{a_2\cdots a_{2011}}}{a_1}=\frac{2010\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_1}}\right)}{a_1}.\)
Tương tự, ta thiết lập 2010 bất đẳng thức còn lại cho \(\frac{1}{a_2}-1,\ldots,\frac{1}{a_{2011}}-1\)  rồi nhân vào ta sẽ thu được
\(\left(\frac{1}{a_1}-1\right)\left(\frac{1}{a_2}-1\right)\cdots\left(\frac{1}{a_{2012}}-1\right)\ge\frac{2010^{2011}\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_1}}\right)\cdots\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_{2011}}}\right)}{a_1\cdots a_{2011}}=2010^{2011}\)

NV
16 tháng 11 2019

Dòng thứ 2 suy ra dòng thứ 3

8 tháng 11 2019

@Nguyễn Việt Lâm

21 tháng 3 2020

Theo đầu bài có \(x_1\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+c=0\)nên có

\(ax_1^2+bx_1+c=0\)

chia hai vế cho \(x_1^2\ne0\)ta được \(a+b\frac{1}{x_1}+c\frac{1}{x_1^2}=0\)

ta có \(c.\left(\frac{1}{x_1}\right)^2+b\left(\frac{1}{x_1}\right)+a=0\)

suy ra \(\frac{1}{x_1}\)là nghiệm của của phương trình \(cx^2+bx+a=0\)

Ta chọn \(x_2=\frac{1}{x_1}>0.\)vậy \(x_1x_2=1\)

áp dụng bất đẳng thức Co-si cho 2 hai số dương ta có :

\(x_1+x_2+x_1x_2=x_1+\frac{1}{x_1}+1\ge2\sqrt{x_1.\frac{1}{x_1}}+1=3\left(dpcm\right)\)

9 tháng 3 2019

Áp dụng BĐT Holder ta có:

\(VT=\left(1+2009a_1\right)\left(1+2009a_2\right)....\left(1+2009a_n\right)\)

\(\ge\left(1+\sqrt[n]{2009^na_1a_2a_3...a_n}\right)^n\)

\(=\left(1+2009\right)^n\)\(=2010^n=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a_1=a_2=...=a_n=1>0\)

Vậy...

9 tháng 3 2019

Băng : học vừa đi em nay mai dùng nhiều đó

Bất đẳng thức Holder - Bất đẳng thức và cực trị - Diễn đàn Toán học bắt đầu từ cái này nhé :) thực ra nó cũng giống Bunhia thôi mà

14 tháng 8 2016

Ta có:   \(\hept{\begin{cases}x^2+a_1x+b_1=0\left(1\right)\\x^2+a_2x+b_2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\Delta_1=a_1^2-4b_1\\\Delta_2=a_2^2-4b_2\end{cases}}\) 
\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a_1^2+a_2^2-4\left(b_1+b_2\right)\ge2a_1a_2-4\left(b_1+b_2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow a_1a_2-2\left(b_1+b_2\right)\ge0\)
\(\Delta_1+\Delta_2\ge0\) 

nên có ít nhất 1 trong 2 cái \(\Delta\) không âm .
\(\Rightarrow\)Có ít nhất 1 trong hai phương trình có nghiệm .

14 tháng 8 2016

Ta có denta 1 + denta 2 = a1 -4b+ a22  - 4b>= 2aa- 4(b+ 4b2) >= 4(b1 + 4b2) - 4(b+ 4b2) = 0

Vậy có ít nhất 1 trong 2 denta >= 0 nên có ít nhất 1 phương trình có nghiệm

23 tháng 5 2015

2. \(A=\frac{x^2-2x+2011}{x^2}=1-\frac{2}{x}+\frac{2011}{x^2}=\left(\frac{2011}{x^2}-\frac{2}{x}+\frac{1}{2011}\right)+\frac{2000}{2011}=\left(\frac{\sqrt{2011}}{x}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2+\frac{2000}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A\ge\frac{2000}{2011}\Rightarrow MinA=\frac{2000}{2011}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2011}}{x}=\frac{1}{\sqrt{2011}}\Leftrightarrow x=2011\)

19 tháng 4 2017

Điều kiện a,b,c không cho làm sao suy được mấy cái đó mà bảo chứng minh b.

29 tháng 12 2017

đề đúng rồi đó, đề của tớ còn ko có câu "và nghiệm còn lại âm" nữa cơ. Lúc tháng 4 chưa biết, vậy bây giờ bạn biết làm bài này ko?

10 tháng 7 2015

Ta có: 

\(\left(a_n-\frac{1}{2010}\right)^2\ge0\Rightarrow a_n^2-\frac{2}{2010}a_n+\frac{1}{2010^2}\ge0\)

\(\Rightarrow a_n^2\ge\frac{2}{2010}a_n-\frac{1}{2010^2}\)

\(\Rightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2010}^2\ge\frac{2}{2010}\left(a_1+a_2+...+a_{2010}\right)-2010.\frac{1}{2010^2}\)

\(=\frac{2}{2010}-\frac{1}{2010}=\frac{1}{2010}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a_1=a_2=...=a_n=\frac{1}{2010}\)