K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Ta có:\(a^2+2b+3=a^2+2b+1+2\ge2\left(a+b+1\right)\)

Tương tự ta được:\(VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{c+a+1}\right)\)

Ta sẽ chứng minh \(\frac{a}{a+b+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{c+a+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-b-1}{a+b+1}+\frac{-c-1}{b+c+1}+\frac{-a-1}{c+a+1}\le-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+1}{a+b+1}+\frac{c+1}{b+c+1}+\frac{a+1}{c+a+1}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b+1\right)^2}{\left(b+1\right)\left(a+b+1\right)}+\frac{\left(c+1\right)^2}{\left(c+1\right)\left(b+c+1\right)}+\frac{\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)\left(c+a+1\right)}\ge2\)(*)

Áp dụng Bđt Cauchy-Schwarz dạng engel ta có:

VT(*)\(\ge\frac{\left(a+b+c+3\right)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3\left(a+b+c\right)+3}\)

Mà \(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3\left(a+b+c\right)+3\)

\(=\frac{1}{2}\left[a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)+6\left(a+b+c\right)+9\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left(a+b+c+3\right)^2\)

=>VT(*)\(\ge\)2=VP (*)

Vậy Bđt được chứng minh

31 tháng 3 2019

Cho hỏi VT;VP là gì

8 tháng 5 2017

ta có \(a^2+2b^2+3=a^2+b^2+b^2+1+2.\)

áp dụng BĐT cauchy

=>\(a^2+2b^2+3>=2ab+2b+2=2\left(ab+b+1\right)\)

=>\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}< =\frac{1}{2\left(ab+b+1\right)}\)

tương tự ta có \(\hept{\frac{1}{b^2+2c^2+3}< =\frac{1}{2\left(bc+c+1\right)}}\),\(\frac{1}{c^2+2a^2+3}< =\frac{1}{2\left(ac+a+1\right)}\)

=>VT<=\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{ac+a+1}+\frac{1}{bc+c+1}\right)\)

<=>VT<=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{abc}{ac+a^2bc+abc}+\frac{abc}{bc+c+abc}\right)\)(do abc=1)

<=>VT<=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{b}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(\frac{ab+b+1}{ab+b+1}\right)=\frac{1}{2}\)(đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

8 tháng 5 2017

1/(a^2+2b^2+3)+1/(b^2+2c^2+3)+1/(c^2+2a^2+3)

Tại có: abc=1 =>a=1;b=1;c=1.

Syu ra: 1/(1+2.1+3)+1/(1+2.1+3)+1/(1+2.1+3)

=1/6+1/6+1/6=1/2

=>1/(a^2+2b^2+3)+1/(b^2+2c^2+3)+1/(c^2+2a^2+3) \(\le\)1/2

=> đpcm

8 tháng 4 2016

Áp dụng bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho từng cặp số không âm, ta có:

\(a^2+b^2\ge2ab\)  \(\left(1\right)\)

\(b^2+1\ge2b\)  \(\left(2\right)\)

Cộng  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\)  vế theo vế, ta được:

\(a^2+2b^2+1\ge2ab+2b\)

\(\Rightarrow\)  \(a^2+2b^2+3\ge2ab+2b+2\)  

Vì hai vế của bất đẳng thức trên cùng dấu (do  \(a,b,c>0\)) nên ta nghịch đảo hai vế và đổi chiều bất đẳng thức:

\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}\le\frac{1}{2ab+2b+2}\)  \(\left(1\right)\)

Hoàn toàn tương tự với vòng hoán vị  \(b\)  \(\rightarrow\)  \(c\)  \(\rightarrow\)  \(a\)  \(\rightarrow\)  \(b\), ta có:

\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\ge\frac{1}{2bc+2c+2}\)  \(\left(2\right)\)  và  \(\frac{1}{c^2+2a^2+3}\ge\frac{1}{2ca+2a+2}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng từng vế  \(\left(1\right);\)  \(\left(2\right)\)  và  \(\left(3\right)\), ta được:

\(VT\le\frac{1}{2ab+2b+2}+\frac{1}{2bc+2c+2}+\frac{1}{2ca+2a+2}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)\)  \(\left(\text{*}\right)\)  

Mặt khác, xét từng phân thức  \(\frac{1}{ab+b+1};\frac{1}{bc+c+1};\frac{1}{ca+a+1}\)  kết hợp với giả thiết đã cho, nghĩa là  \(abc=1,\)  ta có:

\(\frac{1}{ab+b+1};\)  \(\frac{1}{bc+c+1}=\frac{abc}{bc+c+abc}=\frac{ab}{ab+b+1}\)  và  \(\frac{1}{ca+a+1}=\frac{abc}{ca+a+abc}=\frac{bc}{bc+c+1}=\frac{bc}{bc+c+abc}=\frac{b}{ab+b+1}\)

Do đó,  \(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}+\frac{b}{ab+b+1}=1\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Từ  \(\left(\text{*}\right)\)  và  \(\left(\text{**}\right)\)  suy ra  \(\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le\frac{1}{2}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c\)

18 tháng 2 2017

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

a3/b+2c + b3/c+2a + c3/a+2b = a4/ab+2ac + b4/bc+2ab + c4/ac+2bc\(\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\)\(\ge\frac{1}{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{1}{3}\left(ĐPCM\right)\)

16 tháng 9 2016

a^3/b +a^3/b +b^2 >=3.a^2 
=>2a^3/b +b^2>=3a^2 
tuong tu 
2b^3/c +c^2 >=3.b^2 
2c^3/a +a^2 >=3.c^2 
cog lai ta dc 
2(a^3/b+b^3/c+c^3/a) +(a^2+b^2+c^2) >=3.(a^2+b^2+c^2) 
=>a^3/b+b^3/c+c^3/a >=a^2+b^2+c^2 
mat khc 
a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca 
nen 
a^3/b+b^3/c+c^3/a >=ab+bc+ca 
dau = xay ra khi a=b=c

k nha

10 tháng 4 2018

a^3/b +a^3/b +b^2 >=3.a^2 
=>2a^3/b +b^2>=3a^2 
tuong tu 
2b^3/c +c^2 >=3.b^2 
2c^3/a +a^2 >=3.c^2 
cog lai ta dc 
2(a^3/b+b^3/c+c^3/a) +(a^2+b^2+c^2) >=3.(a^2+b^2+c^2) 
=>a^3/b+b^3/c+c^3/a >=a^2+b^2+c^2 
mat khc 
a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca 
nen 
a^3/b+b^3/c+c^3/a >=ab+bc+ca 
dau = xay ra khi a=b=c

16 tháng 6 2016

bạn sử dụng BĐT tam giác :

a  <  b + c => a2 < b2 + c2

b < a + c => b2 < a2 + c2

c < a + b => c2 < a2 + b2

bạn tự làm nhé vì mik làm bạn cũng ko chọn mik

16 tháng 6 2016

Ta có:A = a+ b+ c- 2a2b- 2b2c- 2a2c= (a2)+ (b2)+ (c2)+ 2a2b- 2b2c- 2a2c+

4a2b= (a2+b2-c2)2-4a2b2

=(a2+b2-c2-2ab)(a2+b2-c2+2ab) (1)

Vì a;b;c là 3 cạnh của tam giác nên c>|a-b| =>c2>(|a-b|)2=(a-b)2

=>c2>a2+b2-2ab =>a2+b2-c2-2ab<0 (2)

lại có a+b>c =>(a+b)2>c2 =>a2+b2-c2 +2ab > 0 (3)

Từ (1)(2)(3) =>A<0 (Đpcm)