Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\)bài1
a) ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\) với mọi a,b\(\in\)N*
=> \(a^2-2ab+b^2\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)
b) tương tự ta có \(a^2+b^2\ge2ab\)
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\)(do a,b\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)
bài 2 chịu
Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:
a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).
Thay vào điều kiện ta được:
qa1b = qc1d
\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d
\(\Rightarrow\) d\(⋮\)a1
\(\Rightarrow\)d = d1a1
Thế ngược lại ta được: b = d1c1
Từ đây ta có:
A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n
= (a1 n + c1 n)(q n + d1 n)
Vậy A là hợp số
\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)
\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(D< 6\)
mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry
1.
a.\(\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
b. \(\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{8}\)
c. \(\left(\frac{-3}{5}\right)^5=\frac{-243}{3125}\)
d. \(\left(\frac{-1}{5}\right)^2=\frac{1}{25}\)
e. \(\left(\frac{-1}{6}\right)^3=\frac{-1}{216}\)
Trả lời:
Bài 1:
a, \(\left(\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1^4}{2^4}=\frac{1}{16}\)
b, \(\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1^3}{2^3}=\frac{1}{8}\)
c, \(\left(\frac{-3}{5}\right)^2=\frac{\left(-3\right)^2}{5^2}=\frac{9}{25}\)
d, \(\left(\frac{-1}{5}\right)^2=\frac{\left(-1\right)^2}{5^2}=\frac{1}{25}\)
e, \(\left(\frac{-1}{6}\right)^3=\frac{\left(-1\right)^3}{6^3}=\frac{-1}{216}\)
Bài 2:
a, \(\left(\frac{3}{2}\right)^2.\left(\frac{4}{3}\right)^2=\frac{9}{4}.\frac{16}{9}=4\)
b, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{2}{3}\right)^3=-\frac{1}{8}.\frac{8}{27}=-\frac{1}{27}\)
c, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(\frac{2}{5}\right)^2=\frac{1}{4}.\frac{4}{25}=\frac{1}{25}\)
d, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{2}{3}\right)^3=-\frac{1}{8}.\frac{8}{27}=-\frac{1}{27}\)
e, \(\left(-5\right)^3.\frac{1}{5}=-125.\frac{1}{5}=-25\)
f, \(\left(\frac{2}{9}\right)^5.\left(-\frac{27}{4}\right)^5=\frac{2^5}{9^5}.\frac{\left(-27\right)^5}{4^5}=\frac{2^5.\left(-27\right)^5}{9^5.4^5}=\frac{2^5.\left[\left(-3\right)^3\right]^5}{\left(3^2\right)^5.\left(2^2\right)^5}=-\frac{2^5.3^{15}}{3^{10}.2^{10}}=\frac{3^5}{2^5}\)
Câu hỏi của ✨♔♕ Saiko ♕♔✨ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 1:
a) \(-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-5}{2}-0,125\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-5}{2}-\frac{1}{8}\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-20}{8}-\frac{1}{8}\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\cdot\frac{-21}{8}\\ =-\frac{4}{5}-\frac{-21}{25}\\ =\frac{-4}{5}+\frac{21}{25}\\ =\frac{-20}{25}+\frac{21}{25}=\frac{1}{25}\)
c) \(5\frac{1}{2}-4\frac{2}{3}:\frac{16}{9}-3\frac{1}{3}:\frac{16}{9}\\ =5\frac{1}{2}-\left(4\frac{2}{3}:\frac{16}{9}+3\frac{1}{3}:\frac{16}{9}\right)\\ =5\frac{1}{2}-\left(4\frac{2}{3}+3\frac{1}{3}\right):\frac{16}{9}\\ =5\frac{1}{2}-8\cdot\frac{9}{16}\\ =\frac{11}{2}-\frac{9}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Bài 2:
a) \(\left(20\%x+\frac{2}{5}x-2\right):\frac{1}{3}=-2013\\ \left(\frac{1}{5}x+\frac{2}{5}x-2\right)\cdot3=-2013\\ \left[x\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}\right)-2\right]=\left(-2013\right):3\\ x\cdot\frac{3}{5}-2=-671\\ x\cdot\frac{3}{5}=-671+2\\ x\cdot\frac{3}{5}=-669\\ x=\left(-669\right):\frac{3}{5}\\ x=\left(-669\right)\cdot\frac{5}{3}\\ x=-1115\)Vậy x = -1115
b) \(\left(4,5-2\left|x\right|\right)\cdot1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\\ \left(\frac{9}{2}-2\left|x\right|\right)\cdot\frac{11}{7}=\frac{11}{14}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{11}{14}:\frac{11}{7}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{11}{14}\cdot\frac{7}{11}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{1}{2}\\ 2\left|x\right|=\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\\ 2\left|x\right|=4\\ \left|x\right|=4:2\\ \left|x\right|=2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ {2 ; -2}
nói sao ko làm đê, trẻ trâu bày đặt
= chứng đây