K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

1) :

A : C2H6

B : C2H4

C : C2H2

$C_2H_2 + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4$
$C_2H_4 + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_6$

$C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_5OH$

$C_2H_6 \xrightarrow{t^o,xt,p} 2C + 3H_2$

b)

$2C_2H_2  \xrightarrow{t^o,xt,p} C_4H_4$
$C_4H_4 + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} C_4H_6$
$nC_4H_6 \xrightarrow{t^o,xt,p} (-CH_2-CH=CH-CH_2-)_n$

$C_2H_2 + HCl \to C_2H_3Cl$
$nC_2H_3Cl \xrightarrow{t^o,xt,p} (-CH_2-CHCl-)_n$

3 tháng 2 2016

sao chị ko đáp lại câu trả lời của em ở câu trước , chị ko biết hả ?

13 tháng 5 2016

a)       

Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.

MnO2 + 4HCl          →       MnCl2 + Cl2  + 2H2O           (1)

2KMnO4  + 14 HCl  →   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O   (2)

K2Cr2O7  + 14 HCl →  2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2  + 7H2O          (3)

Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn

b)      Nếu số mol các chất bằng n mol

Theo (1) nmol MnO2   →  nmol Cl2

Theo (2) nmol KMnO4  → 2,5 nmol Cl2

Theo (3) nmol K2Cr2O→ 3nmol Cl2

Ta có: 3n > 2,5n > n

Vậy dùng K2Cr2Ođược nhiều hơn Cl2 hơn

 

13 tháng 5 2016

a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.

MnO2 + 4HCl          →       MnCl2 + Cl2  + 2H2O           (1)

2KMnO4  + 14 HCl  →   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O   (2)

K2Cr2O7  + 14 HCl →  2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2  + 7H2O          (3)

Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn

b) Nếu số mol các chất bằng n mol

Theo (1) nmol MnO2   →  nmol Cl2

Theo (2) nmol KMnO4  → 2,5 nmol Cl2

Theo (3) nmol K2Cr2O7 → 3nmol Cl2

Ta có: 3n > 2,5n > n

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn

24 tháng 2 2016

Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp

2O3 -> 3O­2

y         1,5y

Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.

Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.

Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.

b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.

Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.



 

25 tháng 2 2016

cám ơn nhìu lắm 

23 tháng 1 2016

NaCl+H2SO4=(t0) NaHSO4+ HCl

MnO2+4HCl=(t0)= MnCl2 +Cl2+2H2O

2NaOH+ Cl2 = NaCl+ NaClO+ H2O

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 6 2017

b co dung ko nhi hihihihi

17 tháng 3 2016

a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)

   0.01                                  0.01

FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)

 0.1                                    0.1

H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3

 0.1                             0.1

nPbS =2.39/239=0.1 mol   ,  n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol

n(H2)+n(H2S)=0.11  ->n(H2)=0.01 mol

V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)

V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)

m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)

m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)

1 tháng 8 2023

\(Z:H_2C=CH_2\\ Y:HC\equiv CH\\ X:H_3C-CH_3\\ H_2C=CH_2+H_2O-H_2SO_4,t^{^0}->H_3C-CH_2-OH\\ C_2H_5OH+O_2-lên.men.giấm->CH_3COOH+H_2O\\ C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)

1 tháng 8 2023

\(X:C_2H_6\\ Y:C_2H_4\\ Z:C_2H_2\\ C_2H_2+H_2\rightarrow\left(Ni,t^o\right)C_2H_4\\ C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(H^+,t^o\right)C_2H_5OH\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

14 tháng 4 2020

a>làm tương tụ ta ra đc kết quả làK2CrO7 ra nhiều nhất cl2

14 tháng 4 2020

b>

Giả sử mỗi chất đều có khối lượng là 1 gam

nKMnO4=0,00633mol

nKClO3=0,00816mol

nMnO2=0,0115mol

nK2Cr2O7=0,0034mol

Các phản ứng :

2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

0,00663 --------------------------- →0,0158

KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O

0,00816 -------------- → 0,0245

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,0115------------------- → 0,0115

K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,0034 ---------------------------------- →0,0102

=> Chất cho lượng khí lớn nhất là Cl2 : KClO3.

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%)