K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

mk ko bt nhưng mk bt kq là 50 bn ạ

2 tháng 3 2017

tớ chịu

15 tháng 4 2019

\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

c, Xem lại đề

d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)

b, Tìm x

\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)

\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)

17 tháng 4 2019

thank ^_^

9 tháng 12 2016

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 (*) 

Ta chứng minh p+1 là số chính phương: 
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N) 
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. 
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương 

Ta chứng minh p-1 là số chính phương: 
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2. 
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương

9 tháng 12 2016

ngay nao cung phai lm de met oi la met

24 tháng 6 2020

Co ai giup tui hong? Tui k cho. Cam on trc. Thanks.