Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có
BK=KC (GT)
AK=KD( Đối xứng)
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)
mà góc A = 90 độ (2)
từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b) ta có
BI=IA
EI=IK
suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)
ta lại có
BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)
mà BK=KC
AK=KD
suy ra BK=AK (2)
Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi
c) ta có
BI=IA
BK=KC
suy ra IK là đường trung bình
suy ra IK//AC
IK=1/2AC
mà IK=1/2EK
Suy ra EK//AC
EK=AC
Suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành
B A C D E K
a: Xét tứ giác AEBF có
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của EF
Do đó: AEBF là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABFO có
AO//BF
AO=BF
Do đó: ABFO là hình bình hành
mà \(\widehat{BAO}=90^0\)
nên ABFO là hình chữ nhật
a)
Ta có: MB = MC; MA = MD (gt)
⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà: ∠A = 90°
⇒ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật (đpcm)
b)
Gọi O là giao điểm của AC và AE
ΔAED có: OA = OE (E đối xứng với A qua BC); MA = MD (gt)
⇒ OM là đường trung bình của ΔAED
⇒ OM // ED (1)
Vì: E đối xứng với A qua BC
⇒ BC là đường trung trực của AE
⇒ BC ⊥ AE hay OM ⊥ AE (2)
Từ (1), (2) ⇒ ED ⊥ AE (đpcm)
c)
Ta có: BC // ED (OM // ED)
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang
Ta có: BD = AC (Tứ giác ABDC là hình chữ nhật) (a)
ΔAEC có: CO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
⇒ ΔAEC cân tại C ⇒ CA = CE (b)
Từ (a), (b) ⇒ BD = EC
Hình thang BEDC có: BD = EC
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân
xin lỗi anh(chị) em mới lớp 6 không giải đc
thật lòng xin lỗi :(((((
((((((((🙄)))))))))___________bn ghi như mình đi thì bn sẽ có cái nịt 👉👈!!!
A O F B C S E I D
a/
Ta có
DA=DB (gt); EA=EC (gt) => DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\) => DE // BC
b/
Ta có
DA=DB (gt); DE=DF (gt) => AEBF là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
c/
Ta có
AEBF là hbh => AE=BF (trong hbh hai cạnh đối bằng nhau)
AE=AO (gt)
=> BF=AO (1)
Ta có
AE // BF (trong hình bình hành các cặp cạnh đối // với nhau) => BF // AO (2)
Từ (1) và (2) => ABFO là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành)
Mà \(\widehat{BAO}=90^o\)
=> ABFO là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)
d/