Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số dư có thể có trong phép chia cho:
- 3 là: 0;1;2
- 4 là: 0;1;2;3
- 5 là: 0;1;2;3;4.
b) Dạng tổng quát của số:
- Chia 3 dư 1 là 3k + 1
- Chia 3 dư 2 là 3m + 2.
Số chia hết cho 3 là : 3k
Số chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1
Số chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2
a) a = 3k + 1
b = 3 k + 2
a + b = 3k + 1 + 3k + 2
b) a = 3k + 2
b = 3k + 1
a + b = 3k + 1 + 3k + 2
Không chắc nhé !
Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ,số chia cho 3 dư 1 là 3k+1 , số chia cho 3 dư 2 là 3k+2 với k thuộc N.
a) a= 3k+1
b= 3k+2
a+b= 3k. ( 1+2 )
b) a= 3k+2
b= 3k+1
a+b= 3k. ( 2+1)
Mình không biết có đúng hay không nhé! Theo mình nghĩ thì là như thế ^^. Chúc bạn học tốt!
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
Bg
a) Gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số chẵn liên tiếp là 2x (x \(\inℤ\))
=> Tổng ba số chẵn liên tiếp = 2x + (2x + 2) + (2x + 4)
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2x + 2x + 2 + 2x + 4
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = (2x + 2x + 2x) + (2 + 4)
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2.3x + 6
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6x + 6.1
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6.(x + 1) \(⋮\)6
=> Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
=> ĐPCM
b) Bg
Tổng ba số lẻ liên tiếp luôn là một số lẻ
Mà 6 chẵn
=> Tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6
=> ĐPCM
c) Bg
Ta có: a \(⋮\)b và b \(⋮\)c (a, b, c \(\inℤ\))
Vì a \(⋮\)b
=> a = by (bởi y \(\inℤ\))
Mà b \(⋮\)c
=> by \(⋮\)c
=> a \(⋮\)c
=> ĐPCM
d) Bg
Ta có: P = a + a2 + a3 +...+ a2n (a, n\(\inℕ\))
=> P = (a + a2) + (a3 + a4)...+ (a2n - 1 + a2n)
=> P = [a.(a + 1)] + [a3.(a + 1)] +...+ [a2n - 1.(a + 1)]
=> P = (a + 1).(a + a3 + a2n - 1) \(⋮\)a + 1
=> P = a + a2 + a3 +...+ a2n \(⋮\)a + 1
=> ĐPCM (Điều phải chứng mình)
a.
Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)
Chúc bạn học tốt
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^
a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2
...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3
...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)
..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)
a) :3 dư 0,1,2
:4 dư 0,1,2,3
:5 dư 0,1,2,3,4
b) 3k
3k+2
tick đúng nha