Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích A thành nhân tử được
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.
\(a,\text{ }4n+2⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+2+10-10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+12-10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2\left(2n+6\right)-10⋮2n+6\)
\(2\left(2n+6\right)⋮2n+6\)
\(\Rightarrow10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2n+6\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow2n+6\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-5;-8;-4;-11;-1;-16;4\right\}\)
\(\Rightarrow n=2\)
b, 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n là ước tự nhiên của 38
a) n phải khác 2
b) để A nguyên thì
1 chia hết cho 2-n
=> 2-n thuộc tập ước của 1
=> hoặc 2-n=1 =>n=1
hoặc 2-n=-1 =>n=3
hk tốt
a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne2\)
b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)
\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2-n\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(1\) | \(3\) |
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên