Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để mình giúp bạn!!
\(n^2+n+1⋮n+1\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)
\(n^2+5⋮n+1\\ \Rightarrow n^2-1+6⋮n+1\\ \Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;6;-1;-6\right\}\\ \Rightarrow n=\left\{0;5;-2;-7\right\}\)
\(n+2⋮n^2-3\\ \Rightarrow n^2-3-1⋮n^2-3\\ \Rightarrow1⋮n^2-3\\ \)
bạn giải đc câu nào chưa
Nếu bạn giải đc rồi thì giải hộ mik đc k ? Nha bạn
a,vì (n+2) ⋮ (n-1)
(n-1)⋮(n-1)
=>(n+2)-(n-1)⋮(n-1)
=>n+2-n+1⋮(n-1)
=>3⋮(n-1)
=>(n-1)∈Ư(3)={1;3}
ta có bảng
n-1 | 1 | 3 |
n | 2 | 4 |
✔ | ✔ |
vậy n=2 hoặc4
4n+3=4n-1+4
vì 4n+3 chia het cho n-1
mà n-1 chia hết cho n -1
=>4 chia het cho n- 1
=>4 thuộc U[4]={1 ,2 ,4}
=>n=2,n=3,n=5
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
a ) A = 3n + 15m
= 3. ( n + 5m ) chia hết cho 3
( Một tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích đó chia hết cho 3 )
b ) Để A chia hết cho 5
=> 3n + 15m chia hết cho 5
Mà 15m = 5. ( 3m ) chia hết cho 5
=> 3n phải chia hết cho 5
mà 3 không chia hết cho 5
nên n phải chia hết cho 5
Vậy A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 khi n chia hết cho 5