K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(A=1+2+2^2+...+2^{19}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)\)

hay \(A=2^{20}-1\)

\(\Rightarrow A\)và \(B\)là hai số tự nhiên liên tiếp .

4 tháng 1 2017

Ta có ABC = 100.a + 10.b + c = n ^ 2 - 1 ( 1 )

CBA = 100.c + 10.b + a = n ^ 2

Lấy 1 trừ 2 ta được

99. ( a - c ) = 4n - 5

Suy ra 4n - 5 chia hết cho 99

vì 100 < abc < 999 nên

100 < n ^ 2  - 1 < 999 = > 101 < n ^ 2 < 1000 => 11 < 31 => 39 < an - 5 < 199

Vì 4n - 5 chia hết cho 99 nên 4n - 5 = 99 = > n = 26 = > abc = 675

Vậy có 1 số tự nhiên có ba chữ số là : 675

26 tháng 2 2021

đề gõ sai kìa

2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ..+ 2^20

2A - A = A = 2^20 - 2^0

=> A = 2^20 - 1 ; B = 2^20

=> A;B là 2 stn liên tiếp

26 tháng 2 2021

Trả lời:

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 219

=> 2A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

=> 2A - A =  ( 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 ) - ( 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 219 )

=> A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 - 20 - 21 - 22 - 23 - ... - 219 

=> A = 220 - 1

Mà B = 220

nên A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

23 tháng 10 2018

1. \(A=\left(2^0+2^2+2^4+...+2^{2018}\right)+\left(2^1+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(=\left(1+2^2\right)+\left(2^4+2^6\right)+...+\left(2^{2016}+2^{2018}\right)+2^1+\left(2^3+2^5\right)+...+\left(2^{2015}+2^{2017}\right)\)

\(=\left(1+2^2\right)+2^4\left(1+2^2\right)+...+2^{2016}\left(1+2^2\right)+2^1+2^3\left(1+2^2\right)+...+2^{2015}\left(1+2^2\right)\)

\(=5\left(1+2^4+...+2^{2016}\right)+2+5\left(2^3+...+2^{2015}\right)\)chia 5 dư 2

Nhận xét: Vì 1+22 =5 chia chết cho 5. Ghép các cặp đôi sao cho xuất hiện 1+22

2,

Nhận xét: Với a không chia hết cho  5

Ta có: a4 đồng dư với 1 module 5 hay a4-1 chia hết cho 5 với mọi a không chia hết cho 5

Suy ra a5-a=a(a4-1) chia hết cho 5 với mọi a thuộc Z

a(a4-1)=a(a2-1)(a2+1) =a(a-1)(a+1)(a2+1) chia hết cho 2 và chia hết cho 3 vì a(a+1) là 2 số nguyên liên tiếp, a(a+1)(a-1) là 3 số nguyên liên tiếp

Vậy a5-a chia hết cho 30 (=2.3.5) vì (2,3,5)=1

(a15 + a25 + ... + an5) -(a+ a2+...+an) =( a15-a1)+...+(an5-an) chia hết cho 30

Mà a+ a2+...+achia hết cho 30 

Vậy a15 + a25 + ... + an5 chia hết cho 30 hay a15 + a25 + ... + an5 = 0 (mod 30)

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

16 tháng 4 2017

\(a^2+b^2=c^2+d^2\Leftrightarrow a^2-c^2=d^2-b^2\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a+c\right)=\left(d-b\right)\left(d+b\right)\)

mà a+b=c+d => a-c=d-b => \(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a+c\right)=\left(a-c\right)\left(d+b\right)\)

TH1: a-c=0 hay a=c, kết hợp với a+b=c+d => b=d

=>a2014+b2014=c2014+d2014

TH2: a-c\(\ne\)0 hay a\(\ne\)c, từ \(\left(a-c\right)\left(a+c\right)=\left(a-c\right)\left(d+b\right)\)=>a+c=d+b

mà a+b=c+d => a+c+a+b=d+b+c+d => 2a=2d => a=d => b=c

=>a2014+b2014=c2014+d2014

Từ 2 trường hợp trên => đpcm