Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A chia hết cho 3 thì:
\(1212+15+21+x⋮3\)
Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.
\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\)
Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:
\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)
a làm cho trường hợp a-b=4. trường hợp a-b=7 em lam tương tự nhé
ta có 0<=a;b <=9
=>a+b <=18
mặt khác a-b =4 =>a>=4 => a+b >=4
a -b =4 => a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ => a+b là 1 số chẵn
7a5b1 chia hết cho 3
<=> (7+a+5+b+1) chia het cho 3
<=> (13+a+b) chia hết cho 3 (với 4<= a+b <=18 và a+b là 1 số chẵn )
=> (a+b) thuộc {8; 14}
* th1: nếu a +b=8 ; a-b=4 (dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu)
a=(8+4):2=6
b=6-4=2
* th2: nếu a+b=14 ; a-b=4
a=(14+4) :2=9
b=9-4=5
vậy (a;b) thuộc { (6;2) ;(9;5)}
Ta thấy
\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)
Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)
Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)
Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)
Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)
Vậy ...
Bài 1:
\(a=12+15+21+x=x+57\)
\(a⋮3\)
=>\(x+57⋮3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮3\)
\(a⋮̸3\)
=>\(x+57⋮̸3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮̸3\)
Bài 2:
\(A=75+1205+2008+x\)
=>\(A=x+3288\)
Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)
mà \(3288\) chia 5 dư 3
nên x chia 3 dư 2
=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)
Ta có 15 chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3, 21 chia hết cho 3
Suy ra để A chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3
Suy ra để A ko chia hết cho 3 thì x ko chia hết cho 3
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a,
- Ta có:
A = 963 + 2493 + 351 + x
= 3807 + x
+ Để A chia hết cho 9
=> 3807 + x chia hết cho 9
=> x ∈ {0;9}
+ Để A không chia hết cho 9
=> 3807 + x không chia hết cho 9
=> A ∈ {1;2;3;4;5;6;7;8}
b,
Ta có:
B = 10 + 25 + x + 45
= 80 + x
+ Để B chia hết cho 5
=> 80 + x chia hết cho 5
=. x ∈ {0;5}
+ Để B không chia hết cho 5
=> 80 + x không chia hết cho 5
=> x ∈ { 1;2;3;4;6;7;8;9}
Chúc bạn thi tốt
A = 12 + 15 + 21 + x
A = 48 + x
- 48 chia hết 3 => A chia hết cho 3 <=> x chia hết cho 3 <=> x thuộc B(3)
- 48 chia hết cho 4 => A không chia hết cho 4 <=> x không chia hết cho 4 <=> x không thuộc B(4)
Ta có :
A = 12 + 15 + 21 + x
A = 48 + x
+ Để A chia hết cho 3 thì 48 + x \(⋮\) 3
mà 48 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) x phải chia hết cho 3
+ Để A không chia hết cho 4 thì 48 + x \(⋮̸\) 4
mà 48 \(⋮\) 4 \(\Rightarrow\) x không chia hết cho 4
Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.
Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .
Vậy x = 3k với k\(\in\)N .
Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .
Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .
Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .
ta có A=12+15+21+x
A=48+x
để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3
A=12+x chia hết cho 3
suy ra x thuộc {0;3;6;9}
để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}
k mink nhé