K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

Thừa số thứ 1000 là 1000 - 1000 = 0

Vậy A = 0

19 tháng 6 2016

Vì tích trên có đúng 1000 thừa số => n = 1000

A = (1000 - 1) . (1000 - 2) . (1000 - 3) ... (1000 - 1000)

A = (1000 - 1) . (1000 - 2) . (1000 - 3) ... 0

A = 0

13 tháng 2 2020

499498

2 tháng 5 2019

57/62

 B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0

A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a+4a)+(19b-2b)

=17a+17b=17x100

17(a+b)=1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700

1) A = 13a + 19b + 4a - 2b

=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )

=> A = 17a + 17b 

=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000

=> A = 17 000

2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số

Coi thừa số thứ 100 là a  , ta có :

( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100

Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100

=> 100 - n = 100 - 100 = 0

=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0

6 tháng 7 2017

1. Các tập hợp con của A có 2 phần tử là:

{m, n}, {m, p}, {m, q}, {p, q}, {n, p}, {n, q}.

2. B = {x \(\in\)N* | x < 1000}

    B = {1; 2; 3; 4; 5;.....; 99}

k nha

Còn cái tập hợp 8 thì Uyên chịu vì ko có đề nha Linh

24 tháng 11 2017

2/ Qua 1000 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{1000\left(1000-1\right)}{2}=499500\)(đt)

Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{3\left(3-1\right)}{2}=3\) (đt)

Mà qua 3 điểm thẳng hàng chỉ vẽ được 1 đường thẳng

=> Tổng số đường thẳng là: 499500-3+1=499498 (đt)

24 tháng 11 2017

1/ abc-cba=6b3 (a khác 0; 0<a, b, c<10)

<=> 100a+10b+c-(100c+10b+a)=600+10b+3

<=> 100a+10b+c-100c-10b-a=603+10b

<=> 99a=99c+10b+603

=> 6<a<10

+/ a=7 => 693=99c+10b+603  <=> 90=99c+10b => c=0; b=9

+/ a=8 => 792=99c+10b+603  <=> 189=99c+10b => c=1; b=9

+/ a=9 => 891=99c+10b+603  <=> 288=99c+10b => c=2; b=9

Các số abc cần tìm là: 709; 819 và 929

23 tháng 7 2018

a, A= { 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}

Tập hợp A có 10 phần tử

b, B= { 0;1;2;3;......; 1000} ( ko vượt qua 1000 là được lấy 1000 nhà bán)

  Tập hợp B có 1001 phần tử

c, C= { 10;12;14;16 ; .....}

 Tập hợp C có vô số phần tử

  ``~~ ​Chúc bạn hok tốt``~~

23 tháng 7 2018

a)tập hợp A = {x : 2 dư 1/x E N/x<20}.Vậy tập hợp A có 10 phần tử.

b)tập hợp B = {x E N/x=1000}.Vậy tập hợp B có 1001 phần tử.

c)tập hợp C = {x chia hết cho 2/x E N/x<99}.Vậy tập hợp C có 45 phần tử.

                  Mình chỉ giải theo cách tìm tính chất đặc trưng thôi nhé !

5 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a, số hàng khi xếp mổi hàng 24, 18, 30 học sinh ta có

\(\text{a+1=24x=18y=20z}\)

\(\Rightarrow a+1\in BC\left(24;18;20\right)=\left\{360;720;1080;1440;1800;...\right\}\)

Mà \(1000\le a+1\le2000\Rightarrow a+1=1080\)

\(\Rightarrow a=1079\)

Vậy trường đó có 1079 học sinh

AI THẤY ĐÙNG THÌ K NHA!  Người Bí Ẩn