Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt lạc giữ đc khả năng nảy mầm khoảng:
A. 4-5 năm
B. 2-3 ngày
C.7-8 tháng
D. 1-6 tuần
~~~Hok tốt nha~~~
tham khảo
- Khóa lưỡng phân phân loại:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b | Không xương sống | Sứa, giun đất, ốc sên |
Có xương sống | Chim, hổ, cá, ếch, rắn | |
2a 2b | Hệ thần kinh dạng lưới | Sứa |
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | Giun đất, ốc sên | |
3a 3b | Không có vỏ | Giun đất |
Có vỏ | Ốc sên | |
4a 4b | Thụ tinh ngoài | Cá, ếch |
Thụ tinh trong | Rắn, hổ, chim | |
5a 5b | Hô hấp qua da và phổi | Ếch |
Hô hấp qua mang | Cá | |
6a 6b | Có lông | Hổ, chim |
Không có lông | Rắn | |
7a 7b | Biết bay | Chim |
Không biết bay | Hổ |
Tham khảo:
- Khóa lưỡng phân phân loại:
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b | Không xương sống | Sứa, giun đất, ốc sên |
Có xương sống | Chim, hổ, cá, ếch, rắn | |
2a 2b | Hệ thần kinh dạng lưới | Sứa |
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | Giun đất, ốc sên | |
3a 3b | Không có vỏ | Giun đất |
Có vỏ | Ốc sên | |
4a 4b | Thụ tinh ngoài | Cá, ếch |
Thụ tinh trong | Rắn, hổ, chim | |
5a 5b | Hô hấp qua da và phổi | Ếch |
Hô hấp qua mang | Cá | |
6a 6b | Có lông | Hổ, chim |
Không có lông | Rắn | |
7a 7b | Biết bay | Chim |
Không biết bay | Hổ |
câu 8
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 1: Trả lời:
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.
* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).
* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...
Câu 3: Trả lời:
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 1: Quan sát tế bào sau và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào?
ko có hình
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Vùng nhân.
Câu 2: Khi 3 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 3: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?
A. Sinh trưởng của tế bào B. Sinh sản của tế bào
C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào
Câu 4: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng B. Hoa mai
C. Hoa hướng dương D. Tảo lục
Câu 5: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
A. Màu sắc B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng
Câu 6: Cấp độ tổ chức cơ thể thấp nhất trong cơ thể đa bào là:
A. Hệ cơ quan B. Cơ quan
C. Mô D. Tế bào
Câu 7: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô
B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể
C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô
Câu 8: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả
C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa
Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Xe ô tô B. Cây cầu
C. Cây bạch đàn D. Ngôi nhà
Câu 10: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành
C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn
Câu 11 : Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?
A. Màng tế bào B. Tế bào chất
C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân
Câu 12: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
A. Sinh trưởng B. Sinh sản
C. Thay thế D. Chết
Câu 13: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?
A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 14: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
A. Màu sắc B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng
Câu 15: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?
A. Tế bào B. Mô
C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 16: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?
A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch
C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch
Câu 17. Nhận định nào về Vi khuẩn dưới đây là đúng?
A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào B. Vi khuẩn chỉ sống trong tế bào vật chủ
C.Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé D.Vi khuẩn không gây bệnh cho con người
Câu 18. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để?
A. Phân chia sinh vật thành từng nhóm B. Xây dựng thí nghiệm
C.Xác định loài sinh sản vô tính hay hữa tính D.Dự đoán thế hệ sau
Câu 19. Loại Vi khuẩn nào dưới đây có lợi
A.Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn
C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu D. Vi khuẩn uốn ván
Câu 20. Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh?
A.2 B. 3 C.4 D.5
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
tính A + B
A = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 ..... - 303 +305
=> A ={ [ 1 + ( -3 ) ]+ [5 + ( - 7 )] + 9 - ... + ( - 303 ) ] }+ 305
=> A = { -2 + -2 + -2 + .... + -2 } + 305
Vậy A = -152 + 305
A = 153
B = 2 -4 + 6 - 8 + ........ + 302 - 304 + 306
=> B = { [2 + ( - 4 ) ]+ [6 + ( - 8 )] + ... + [302 + ( - 304 ) ] }+ 306
=> B = { -2 + -2 + .. + -2 } + 306
B = -152 + 306
B = 154
=> A + B = 153 + 154 = 307
Hok tốt