Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
: Mg + 2H2SO4 (đặc, nóng) -> MgSO4 + SO2 +2H2O
\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{MgSO4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
==>Chọn A
\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO4-->MSO_4+H_2\uparrow\)
0,2...................................................0,2
\(M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M : Fe
Gọi X là khối lượng hóa trị II
X + H2SO4 -> XSO4 + H2
0,2mol 0,2mol
mH2=4,48/22,4=0,2mol
Theo phương thức hóa học nX=0,2mol->MX=11,2/0,2=56g/mol
Vậy tên kim loại là (Fe)
a) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có : \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng Mg cần dùng:
\(m_{Mg}=1.24=24\left(g\right)\)
c) Khối lượng MgSO4 sinh ra:
\(m_{MgSO_4}=1.120=120\left(g\right)\)
Tương tự nè:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/64498.html
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Gọi A là kim loại có hóa trị II
PTHH:
A + H2SO4 → ASO4 + H2
_1_____1_______1____1_(mol)
0,4____0,4_____0,4___0,4(mol)
nH2 = \(\frac{V}{22,4}\) = \(\frac{8,96}{22,4}\) = 0,4 (mol)
MA = \(\frac{m}{n}\) = \(\frac{9,6}{0,4}\) = 24 (g/mol)
Vậy kim loại A là Magiê (Mg)
Chúc bạn học tốt !!!