K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

\(2A+ Cl2-->2ACl\)

\(nA = \dfrac{9,2}{A} (mol)\)

\(nACl = \dfrac{23,4}{A+35,5} (mol)\)

Theo PTHH: \(nA = nACl \)

\(<=> \dfrac{9,2}{A} = \dfrac{23,4}{A+35,5} \)

\(<=> 23,4A = 9,2A + 326,6 \)

\(<=> 14,2A = 326,6\)

\(<=> A=23 \)

Vậy kim loại A là Natri. KHHH: Na

13 tháng 3 2017

cảm ơn ạyeuvui

8 tháng 8 2016

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

8 tháng 8 2016

kết quả của mHCl =9,855 (g)

8 tháng 7 2017

a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)

=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)

b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)

=> X là Zn

PTHH: A + Cl2 -> ACl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).

14 tháng 3 2017

cảm ơn ạ vui

28 tháng 9 2017

Có sai đề không bạn?

26 tháng 4 2017

đề có sai k?

26 tháng 4 2017

gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO

ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)

theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)

\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)

theo PTHH:

\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)

Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)

7 tháng 12 2016

Khí thoát ra là H2 (hidro) chứ không phải Hg (thủy ngân)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

 

 

7 tháng 12 2016

Ngoài ra 6g , 23.75g với 0.5 g để làm cái gì :v hiha

Bài I 1. Lập công thức hoá học của : a) Nhôm(III) VÀ oxi b) Natri và nhóm SO4 c) Bari và nhóm OH 2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3 Bài II: 1. Tính số mol của 11,2 gam sắt. 2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc) 3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc) 4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2 Bài III: Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm...
Đọc tiếp

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi

b) Natri và nhóm SO4

c) Bari và nhóm OH

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

Bài III:

Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm khử:

Fe và nước.

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên (chú ý cân bằng PTHH)

2. Nếu dùng 16 gam sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với H2 thì:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng là bao nhiêu.

b) Có bao nhiêu gam sắt tạo thành sau phản ứng.

Bài IV:

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

2. Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng(II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng.

A + CuSO4 \(\rightarrow\) ASO4 + Cu

a) Hỏi công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào?

b) Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào.

Bài V:

1. Tính tỉ khối của khí Nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M=29)

2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4.

3. Cho 3.1024 nguyên tử Na tính khối lượng Na.

Cho Na=23; O=16; H=1; Fe=56; Cl=35,5; Mg=24; Zn=65; Al=27; Cu=64; N=14; C=12; S=32; Ca=40

MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP MÔNG CÁC BẠN GIẢI LẸ LÊN CHO MÌNH VỚI ! PLEASE !!!

8
3 tháng 1 2017

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3

b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4

c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC

+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)

3 tháng 1 2017

Bài III

1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)

6 tháng 4 2020

a)\(4Na+O2-->2Na2O\)

\(n_{Na}=\frac{18,4}{23}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{4}n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b)\(n_{Na2O}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{Na2O}=0,4.62=24,8\left(g\right)\)

c)\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

\(4Na+O2-->2Na2O\)

\(n_{KMnO4}=\frac{142,2}{158}=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{KMnO4}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{Na}=\frac{18,4}{23}=0,8\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(nNa\left(\frac{0,8}{4}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,45}{1}\right)\)

=> O2 dư

\(n_{O2}=\frac{1}{4}n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{_{ }O2}dư=0,45-0,2=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{O2}dư=0,25.32=8\left(g\right)\)

16 tháng 1 2017

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

b) Ta có: nAl = \(\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)

nO2 = \(\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{1,2}{4}< \frac{0,96}{3}\)

=> Al hết, Oxi dư

=> Tính theo số mol Al

=> nO2 (dư) = 0,96 - \(\frac{1,2\times3}{4}=0,06\left(mol\right)\)

=> mO2 = 0,06 x 32 = 1,92 (gam)

c) Chất tạo thành là Al2O3

=> nAl2O3 = \(\frac{1,2\times2}{4}=0,6\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,6 x 102 = 61,2 (gam)

a)PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

b) Ta có:

\(n_{Al}=\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{1,2}{4}=0,3< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,96}{3}=0,32\)

Vậy: Al hết, O2 dư nên tính theo nAl.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.1,2}{4}=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,96-0,9=0,06 \left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.1,2}{4}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng Al2O3 thu được:

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,6.102=61,2\left(g\right)\)