Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
PTHH:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2NaOH
Mol: 0,1 : 0,1 \(\rightarrow\) 0,2
Ta có: m \(_{Na_2O}\)= 6,2(g)
=> n\(_{Na_2O}\)= 6,2 : 62 = 0,1 (mol)
m\(_{NaOH}\)= 0,2. 40= 8(g)
b) PTHH:
2NaOH + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\) + 2H\(_2\)O
Mol: \(\frac{23}{145}\) : \(\frac{23}{290}\)\(\rightarrow\) \(\frac{23}{290}\) : \(\frac{23}{145}\)
Ta có: m\(_{H_2SO_4}\)=4,6(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)= 4,6: 98= \(\frac{23}{490}\)(mol)
Ta có tỉ lệ:
\(\frac{n_{NaOH}}{2}\)= \(\frac{0,2}{2}\) > n\(_{H_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\)
=> NaOH phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
m\(_{Na_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\). 142= 11,62(g)
m\(_{H_2O}\)= \(\frac{23}{145}\). 18= 2,86(g)
Không chắc đúng nhưng bạn có thể tham khảo.
Chúc bạn học tốt
a) Số mol Na2O là : nNa2O=\(\frac{6,2}{62}=0,1mol\)
Ta có phương trình:
Na2O + H2O---> 2NaOH
theo ptpư; nNaOH=2nNa2O=0,2 mol
Khối lượng bazơ thu được : mNaOH=\(0,1\times40=4g\)
b) Số mol H2SO4 là ; nH2SO4= \(\frac{4,6}{98}\simeq0,047mol\)
2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 +2H2O
Ta có : nNaOH>nH2SO4= \(\frac{0,1}{2}>\frac{0.047}{1}\)
Vậy tính theo mol H2SO4
Theo ptpư: nH2SO4= nNa2SO4=0,047mol
Khối lượng muối taoh thành: mNa2SO4= \(0,047\times142=6,674g\)
Số mol NaOH dư: \(0,1-\left(0,047\times2\right)=0,006mol\)
Khối lượng NaOH dư: mNaOH dư= \(0,006\times40=0,24g\)
____EXO-L___
\(CuO\left(0,4\right)+H_2SO_4\left(0,4\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,4\right)+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2g\)
\(m_{CuSO_4}=0,4.160=64g\)
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{36,5}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Ban đầu: 0,25_____0,1
Phản ứng: 0,05____0,1_____0,05___________(mol)
Dư:_____0,2
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}>\frac{0,1}{2}\left(0,25>0,05\right)\)
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Lượng dư HCl nữa em
36,5/36,5 sao ra 0,1 hay dị em?
a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)
\(\Rightarrow FE2O3dư\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
nCuO=32/80=0,4(mol)
CuO + H2SO4->CuSO4+H2
Theo PT: n CuO= n H2SO4=0,4(mol)
=>m H2SO4= 0,4 . 98=39,2(g)
Theo PT :n CuO = n CuSO4 =0,4 (mol)
=>m CuSO4 = 0,4.160=64(g)
Vậy....
PTHH: CuO + H2SO4 ➞ CuSO4 + H2O
a) nCuO= \(\dfrac{32}{80}=0,4\)(mol)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{H_2SO_4}=\) 0,4 . 98 = 39,2 (g)
b) Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{CuSO_4}=\) 0,4 . 160 = 64 (g)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
Theo phương trình => nAl2(SO4)3 = 0.05 (mol)
==> mAl2(SO4)3 = n.M = 342 x 0.05 = 17.1 (g)
mAl = n.M = 27 x 0.1 = 2.7 (g)
nH2=\(\frac{V_{H2}}{22,4}\) = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15(mol)
PTHH: 2Al+ 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.
(mol) 2 3 1 3
(mol) 0,075 0.05 0,15
b)
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1(g)
mAl = nAl . MAl = 0,075 . 27 = 2,025 (g)
Bài 1: nO2 = 0,25 (mol)
nSO2= 0,2 (mol)
PTHH: S + O2 -> SO2
=> nS = nO2 (p/ứ) = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mS = 0,2.32= 6,4 (g)
b) nO2 (dư) = 0,25-0,2= 0,05 (mol)
=> mO2 dư = 0,05 . 32 = 1,6 (g)
\(nCuO=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(nH_2SO_4=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> CuO pứ đủ , H2SO4 dư
CuO+H2SO4 -> CuSO4+H2O
0,1 0,1 0,1 0,1
\(nH_2SO_{4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(mH_2SO_{4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
c1:
\(m\left(muối\right)=mCuSO_4=0,1.160=16\left(g\right)\)
c2:
\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
BTKL:
mCuO+mH2SO4 = m CuSO4+ mH2O
8 + (19,6-9,8) = m CuSO4 + 1, 8
=> mCuSO4 = 8 + ( 19,6 - 9,8 ) - 1,8 = 16 (g)