K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

a. PTHH: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\\ 0,9mol:3,6mol\rightarrow0,9mol:1,8mol:0,9mol\)

\(m_{MnO_2}=\dfrac{78,3}{87}=0,9\left(mol\right)\)

\(m_{CtHCl}=3,6.36,5=131,4\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m_{Ct}}{m_{Dd}}.100\%\)

\(\Leftrightarrow20\%=\dfrac{131,4}{m_{Dd}}.100\%\)

\(\Leftrightarrow m_{DdHCl}=657\left(g\right)\)

\(V_{Cl_2}=22,4.0,9=20,16\left(l\right)\)

b. \(m_{CtMnCl_2}=0,9.126=113,4\left(g\right)\)

\(m_{dd}=78,3+657-\left(0,9.71\right)=671,4\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{113,4}{671,4}.100\%=16,89\%\)

c. \(Cl_2+2NaOH\rightarrow H_2O+NaCl+NaClO\\ 0,9mol:1,8mol\rightarrow0,9mol:0,9mol:0,9mol\)

\(CM_{NaOH}=\dfrac{1,8}{0,25}=7,2\)

\(CM_{NaClO}=\dfrac{0,9}{0,25}=3,6\)

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250ml dung dịch HCl 2M. a) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 5. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 6. Cho 26,1g MnO2 tác...
Đọc tiếp

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250ml dung dịch HCl 2M. a) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 5. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc). a) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên. 6. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a) Tính thể tích khí thoát ra đktc. b) Tính nồng độ mol HCl. c) Tính lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? 7. Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a) Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra. b) Tính nồng độ dung dịch muối thu được. c) Khí sinh ra cho tác dụng với 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ứng và của dung dịch thu được. d) Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch muối.

0
15 tháng 5 2021

a)

$MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$

Theo PTHH :

n Cl2 = n MnO2 = 10,44/87 = 0,12(mol)

=> V Cl2 = 0,12.22,4 = 2,688(lít)

b)

$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$

n NaOH = 2n Cl2 = 0,24(mol)

=> V dd NaOH = 0,24/2 = 0,12(lít)

4 tháng 10 2017

Đáp án C

 = 0,8 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,8                    →              = 0,72  (mol)

Vkhí = 0,72.22,4 = 16,128  (lit)

nNaOH = 2 (mol)

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,72    2                   0,72    0,72            (mol)

do NaOH dư, tính theo Cl2

Dung dịch sau phản ứng: nNaCl = nNaClO = 0,72 (mol)

nNaOH dư = 0,56 (mol)

CNaCl = CNaClO = 1,44M, CNaOH = 1,12M

19 tháng 9 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1           2              1           1

      0,4         0,8           0,4

\(n_{HCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,8.1}{2}=0,4\left(mol\right)\)

\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,4}{1,6}=0,25\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,4.......0,8.......0,4......0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\\ V_{ddMgCl_2}=V_{ddHCl}=1,6\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,4}{1,6}=0,25\left(M\right)\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
23 tháng 5 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol

Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol

nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol

⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol

Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 1,6 mol/ lit

CM (NaOH)dư = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,8 mol/ lit

3 tháng 10 2019

MnO 2  + HCl →  MnCl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

Cl 2  + 2NaOH → NaCl + NaClO +  H 2 O

n MnO 2 = 0,2 mol;   n NaOH = 0,729 mol

Theo phương trình (1) ta có: n Cl 2 = n MnO 2  = 0,2 mol

Theo phương trình (2) ta có:  2 n Cl 2 < n NaOH  ⇒ NaOH dư

Dung dịch A gồm: n NaCl = n NaClO = n Cl 2  = 0,2 mol

n NaOH   dư  = 0,729 – 2.0,2 = 0,329 mol

m dd   A = m Cl 2 + m dd   NaOH  = 0,2.71 + 145,8 = 160g

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

26 tháng 12 2021

a) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

b) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

_0,1---->0,2------->0,1----->0,1

=> mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)

=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) \(a=C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

d) \(C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)