Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(x-3\right)+x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\) (thêm đề)
\(\Rightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\\2-x+y=0\Rightarrow x-y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\left(1\right)\\\left(1\right)\Rightarrow x-x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
d) \(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right).9=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3.\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+8=0\)
=>-4x+8=0
hay x=2
b: \(\Leftrightarrow3x^2-3x+2x-2-3\left(x^2-x-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-2-3x^2+3x+6=4\)
=>2x+4=4
hay x=0
Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3
Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3
Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}
\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)
\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)
\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)
\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)
Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)
ý a pạn đưa về dạng ax+b=0 khi chuyển 16 sang và rút gọn 2 biểu thức còn lại đưa về dạng (a+b)2+(a-b)2-16=0. thế thôi. hai biểu thức (x+3)4+(x-2) 4 tự phân tích nhé
a: \(x^2-4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
=>x=1 hoặc x=3
b: \(x^2+x-12=0\)
=>(x+4)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-4
c: \(3x^2+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x-3x-5=0\)
=>(3x+5)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-5/3
d: \(x^4-2x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-3x^2+x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
Câu h đề không đẹp lắm, sửa thành-2x nha
f) x2-2x+5
=x2-2x+1+4
=(x-1)2+4
Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)
Min = 4 khi x=1
g) 2x2-6x
= \(\sqrt{2x}^2-2.\sqrt{2x}.\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2\)
= \(\left(\sqrt{2x}-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\)
Tương tự bài trên
h) x2+y2-2x+6y+10
=(x2-2x+1)+(y2+6y+9)
=(x-1)2+(y+3)2
Min=0 khi x=1; y=-3
nói thật bn xạo lz vc đề thế nào thì để đó chứ ko đẹp thì nó ko có Min à
\(3x^2+7x-20=0\\ < =>3x^2+12x-5x-20=0\\ < =>3x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\\ < =>\left(x+4\right)\left(3x-5\right)=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+4=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;\dfrac{5}{3}\right\}\)
do câu hỏi của lớp 8 nên mình làm ntn nha:
pt <=> \(3x^2+7x=20\)
<=> \(x^2+\dfrac{7}{3}x=\dfrac{20}{3}\)
<=> \(x^2+2.\dfrac{\dfrac{7}{3}}{2}x+\dfrac{49}{36}-\dfrac{49}{36}=\dfrac{20}{3}\) <=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{49}{36}+\dfrac{20}{3}\)
<=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{289}{36}\)
<=> x+7/6 = \(\pm\sqrt{\dfrac{289}{36}}\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a) \(9x^2-6x+2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+1\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2+1\)
Vì \(\left(3x-1\right)^2\ge0\forall x,1>0\)
\(\Rightarrow9x^2-6x+2\) luôn dương với mọi x.
b) \(x^2+x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x,\dfrac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x^2+x+1\) luôn dương với mọi x.
Bài 2 :
a) \(A=x^2-3x+5\)
\(\Leftrightarrow A=x^2-3x+2+3\)
\(\Leftrightarrow A=\left(x-2\right)\left(x-1\right)+3\)
Vì \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)\ge0\forall x\) => \(A\ge3\)
Vậy GTNN A đạt được = 3 khi và chỉ khi x = 2 hoặc x = 1.
b) \(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow B=4x^2-4x+1+x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow B=5x^2+5\)
\(\Leftrightarrow B=5\cdot\left(x^2+1\right)\)
Vì \(x^2+1\ge1\forall x\)
=> GTNN của B đạt được = 5 khi và chỉ khi x = 0.
Bài 3 :
a) \(A=-x^2+2x+4\)
Làm tương tự ta có \(A_{MAX}=5\) khi và chỉ khi x = 1.
b) \(B=-x^2+4x\)
Làm tương tự ta có \(B_{MAX}=4\) khi và chỉ khi x = 2.
Xét pt (1): \(6x-5m=3+3mx\Leftrightarrow\left(3m-6\right)x=-5m-3\)
Để pt có nghiệm \(\Rightarrow m\ne2\) khi đó \(x=\dfrac{-5m-3}{3m-6}\)
Xét pt (2): \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-1-x^2-4x-4=3\Rightarrow4x=-8\Rightarrow x=-2\)
Để nghiệm của (1) gấp 2 lần nghiệm của (2)
\(\Rightarrow\dfrac{-5m-3}{3m-6}=-2.2=-4\)
\(\Leftrightarrow-5m-3=-12m+24\Rightarrow m=\dfrac{27}{7}\)
(2) (x+1)(x-1) - (x+2)2 = 3
<=> x2 - 1 - x2 - 4x - 4 - 3 = 0
<=> -4x - 8 = 0
<=> -4(x - 2) = 0
<=> x - 2 = 0
<=> x = 2
Ta có x1 = 2 . x2
=> x1 = 2.2 = 4
(1) 6x - 5m = 3 + 3mx
<=> 24 - 5m = 3 + 12m
<=> 24 - 3 = 12m + 5m
<=> 21 = 17m
<=> m = \(\dfrac{17}{21}\)