Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe\left(0,1\right)+CuSO_4\left(0,1\right)\rightarrow FeSO_4\left(0,1\right)+Cu\left(0,1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\)
\(m_{ddđ}=100.1,08=108\)
\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\)
Ta thấy \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\) nên Fe còn dư CuSO4 hết
\(\Rightarrow a=m_{Cu}=0,1.64=6,4\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=0,1.56=5,6\)
\(\Rightarrow m_Y=108+5,6-6,4=107,2\)
\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\)
\(\Rightarrow C\%\left(FeSO_4\right)=\frac{15,2}{107,2}.100\%=14,18\%\)
nFe=\(\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)
Fe+CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4+Cu
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Fe\) dư
chất rắn X là Fe, Cu
dd Y là FeSO4
theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)
Fe+2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+H2
Suy ra: mCu=a=0,1.64=6,4(g)
mddCuSO4=1,08.100=108(g)
Suy ra: mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)
\(\Rightarrow\) C%FeSO4=\(\dfrac{0,1.152}{110}.100\approx13,82\%\)
nNa = 6.9 : 23 = 0.3 mol
4Na + O2 ->2 Na2O
mol : 0.3 -> 0.15
Na2O + H2O -> 2NaOH
mol : 0.15 -> 0.3
mdd = 0.15 x 62 + 140.7 = 150g
C% NaOH = 0.3x40: 150 x 100% = 8%
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nMg=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ; \(nCuSO4=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(Mg+C\text{uS}O4->MgSO4+Cu\)
0,1mol....0,1mol............0,1mol....0,1mol
\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)
0,2mol.....0,2mol........0,2mol.......0,2mol
Chất rắn A được tách ra là Cu
DD B là gồm MgSO4 và FeSO4
Ta có :
\(2NaOH+MgSO4->Mg\left(OH\right)2\downarrow+Na2SO4\)
0,2mol.............0,1mol.............0,1mol
\(2NaOH+FeSO4->Na2SO4+Fe\left(OH\right)2\downarrow\)
0,4mol............0,2mol...............................0,2mol
Ta có kết tủa thu được là \(Fe\left(OH\right)2\) và Mg(OH)2
Ta có :
\(Fe\left(OH\right)2-^{t0}->FeO+H2O\)
0,2mol........................0,2mol
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
0,1mol..............................0,1mol
=> \(m\left(ch\text{ất}-r\text{ắn}\right)=mFe+mMg=0,2.72+0,1.40=18,4\left(g\right)\)
Vậy.............
bạn ơi cho mk hỏi là lm cách nào để nhận bt đc chất rắn A và dung dịch B
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)
P1:
\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)
P2:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
.0,05...0,05............0,05.....0,05.....
Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)
=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .
Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)