Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
PTHH: \(X_aO_b+bH_2SO_4\rightarrow X_a\left(SO_4\right)_b+bH_2O\)
Giả sử \(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=490\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{X_aO_b}=n_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{1}{b}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{a.X}{b}+96\left(g\right)\\m_{X_aO_b}=\dfrac{a.X}{b}+16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(\dfrac{\dfrac{aX}{b}+96}{\dfrac{aX}{b}+506}=0,2264\) \(\Rightarrow\dfrac{0,7736aX}{b}=18,5584\) \(\Rightarrow\dfrac{aX}{b}\approx24\)
Với \(a=b\ne0\) thì \(X=24\) (Magie)
Vậy công thức oxit là MgO
\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)
Vậy A là Fe
1) a) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nFe = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> VHCl = \(\frac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
c) Theo PT: n\(FeCl_2\) = n\(H_2\) = 0,3(mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,3.127 = 38,1 (g)
2) PTHH: xB + yH2SO4 \(\rightarrow\) Bx(SO4)y + yH2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nB = \(\frac{x}{y}n_{H_2}\)=\(\frac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
=> MB = \(\frac{5,4}{\frac{0,3x}{y}}=\frac{18y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
B | 36(loại) | 27(Al) | 24(loại) |
Vậy B là nhôm (Al)
a) Gọi hóa trị của kim loại A là n(n>0,n∈Z)
\(n_A=\dfrac{5,4}{A}mol\\ n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{342.10\%}{100\%.\left(2A+96n\right)}mol\\ 2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow n_A:2=n_{A_2\left(SO_4\right)_n}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{A}:2=\dfrac{342.10\%}{100\%\left(2A+96n\right)}\\ \Leftrightarrow A=9n\)
Với n = 3 thì A = 27(TM)
Vậy kim loại A là Nhôm