K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

Gọi 2 kim loại lần lượt là A và B

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)

PTHH:

A + H2SO4 ---> ASO4 + H2

3a                                   3a

2B + 3H2SO4 ---> B2(SO4)3 + 3H2

a                                               1,5a

=> 3a + 1,5a = 0,45

=> a = 0,1 (mol)

Ta có: \(M_A.0,1.3+M_B.0,1=0,3M_A+0,1M_B=5,4\left(g\right)\)

Mà \(M_B=3M_A\)

\(\rightarrow0,3M_A+0,3M_A=5,4\left(g\right)\\ \rightarrow M_A=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MB = 9.3 = 27 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Beri và Nhôm

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

8 tháng 8 2016

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

8 tháng 8 2016

kết quả của mHCl =9,855 (g)

4 tháng 2 2022

\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2

Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1

Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1

Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!

15 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

15 tháng 7 2021

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

Chia làm hai phần bằng nhau mỗi phần co 8,9g hỗn hợp.

Phần 1:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x          x                               x

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

y         y                                y

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{820}\\y=\dfrac{53}{410}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{17}{820}+\dfrac{53}{410}=0,15mol\)

\(a=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

\(m_{Mg}=2\cdot\dfrac{17}{820}\cdot24=1g\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=17,8-1=16,8g\)

14 tháng 12 2021

Công thức HH của A : X2O

0.5 (mol) A nặng 31 (g) 

1 (mol) A nặng 62 (g) 

\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Na_2O\)

14 tháng 12 2021

CTHH: R2O

Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)

=> MR = 23 (Na)

=> CTHH: Na2O

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?