Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2
n Fe=28/56=0,5(mol)
Theo pthh
n H2=n Fe=0,5(mol)
V H2=0,5.22,4=11.2(l)
b) 3H2+Fe2O3---->2Fe+3H2O
n Fe=48/160=0,3(mol)
n H2=0,5(mol)
---->Fe dư
Theo pthh
n Fe=2/3n H2=0,333(mol)
m Fe=0,3333.56=18,67(g)
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
a) PTHH :\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b) Ta có :\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
1______3
\(\dfrac{1}{0,3}< \dfrac{3}{0,6}\)
=>\(n_{H_2SO_4}dư=>n_{H_2SO_{4\left(dư\right)}}=0,9mol=>m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,9.98=88,2\left(g\right)\)
=>
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTPƯ :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,2 mol
0,2/2 > 0,2/3
=> Al dư, bài toán tính theo \(H_2SO_4\)
a. \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{1}{3}.0,2=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)
b. \(n_{Al\left(TG\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,13=0,07\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=0,07.27=1,89\left(g\right)\)
c. \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất đạt 80% nên:
\(n_{H_2}=80\%.0,2=0,16\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M
1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)
nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,8/1 < 1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.
-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)
=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)
2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được
- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.
nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)
Vddsau=VddH2SO4=2(l)
=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)
CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)
3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)
a) Tính khối lượng Fe thu được
PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)
Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)
=> mFe=0,6.56=33,6(g)
b) Tính khối lượng H2O thu được
nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)
nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)
-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)
mFe=33,6(g)
=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)
\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)
\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\) dư
\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)
\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)
\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)
\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)
\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư
\(C:NH_3\)
\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)
\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)
A, Phương trình
Al + H2SO4 ------> AlSO4 + H2
Fe3O4 + 3H2 -----> 3H20 + 2Fe
( mũi tên bạn viết liền nhé)