K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{24}{45}\)=\(\dfrac{8}{15}\);\(\dfrac{74}{48}\)=\(\dfrac{37}{24}\);\(\dfrac{15}{60}\)=\(\dfrac{1}{4}\);\(\dfrac{492}{360}\)=\(\dfrac{41}{30}\)

b)\(\dfrac{8}{15}\)=\(\dfrac{64}{120}\);\(\dfrac{37}{24}=\dfrac{185}{120}\);\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{30}{120};\dfrac{41}{30}=\dfrac{164}{120};\dfrac{19}{30}=\dfrac{57}{120}\)

c)\(\dfrac{1}{4};\dfrac{19}{49};\dfrac{8}{15};\dfrac{41}{30};\dfrac{37}{24}\)

d)*các phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\)la\(\dfrac{8}{15};\dfrac{37}{24};\dfrac{41}{30}\)

*các phân số nhỏ hơn \(\dfrac{11}{12}\)la \(\dfrac{8}{15};\dfrac{1}{4};\dfrac{19}{40}\)

17 tháng 3 2017

a] 24/45 = 8/15 ; 74/48 = 37/24 ; 15/60 = 1/4 ; 492/360 = 41/30 ;

b]

17 tháng 3 2017

a, Rút gọn phân só chưa tối giản :

\(\dfrac{24}{45}\)=\(\dfrac{8\times3}{15\times3}=\dfrac{8}{15}\)

\(\dfrac{74}{48}=\dfrac{37\times2}{24\times2}=\dfrac{37}{24}\)

\(\dfrac{15}{60}=\dfrac{15\times1}{15\times4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{492}{360}=\dfrac{41\times12}{30\times12}=\dfrac{41}{30}\)

b,MSC:120

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\times8}{15\times8}=\dfrac{64}{120}\)

\(\dfrac{37}{24}=\dfrac{37\times5}{24\times5}=\dfrac{185}{120}\)

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times30}{4\times30}=\dfrac{30}{120}\)

\(\dfrac{41}{30}=\dfrac{41\times4}{30\times4}=\dfrac{164}{120}\)

\(\dfrac{19}{40}=\dfrac{19\times3}{40\times3}=\dfrac{57}{120}\)

c Sắp xếp theo thứ tự tăng dần :\(\dfrac{15}{60}< \dfrac{19}{40}< \dfrac{24}{45}< \dfrac{492}{360}< \dfrac{74}{48}\)

d,Các phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\)nhưng nhỏ hơn \(\dfrac{11}{12}\)là :

\(\dfrac{24}{45}\)\(\dfrac{19}{40}\).

17 tháng 3 2017

bài này dễ mà

11 tháng 3 2015

nếu theo cách của bạn phung viet hoang thì ta có 13/30>13/39=1/3<1/2=23/46<23/42 thì làm sao suy ra được kết quả ??? Cách làm này không chặt chẽ nếu không muốn nói là sai

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

16 tháng 4 2017

a)

Bước 1: Tìm BCNN của 16, 24, 56 để làm MSC

16 = 24

24 = 23.3

56 = 23.7

=> BCNN(16, 24, 56) = 24.3.7 = 336

Do đó MSC của ba phân số là 336.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.

- Thừa số phụ của 16 là 336 : 16 = 21

- Thừa số phụ của 24 là 336 : 24 = 14

- Thừa số phụ của 56 là 336 : 56 = 6

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:

Giải bài 28 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 28 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do đó: Để việc quy đồng mẫu số được đơn giản hơn ta nên rút gon phân số chưa tối giản trước khi quy đồng mẫu số.

16 tháng 4 2017

Các cặp phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

16 tháng 4 2017

\(-\dfrac{9}{33}=\dfrac{3}{-11}\)

\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

19 tháng 1 2022

a. \(\dfrac{1}{5}\) đã tối giản

\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30}\)

\(\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)

Quy đồng\(BCNN\left(5,30,6\right)=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30}=\dfrac{1.1}{30.1}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)

 

b. \(\dfrac{-25}{30}< \dfrac{1}{30}< \dfrac{6}{30}\)

19 tháng 1 2022

a,\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)  

\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)

b, Vì \(\dfrac{6}{30}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-25}{30}\) nên => \(\dfrac{4}{120}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-50}{60}\)

15 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{-5}{3}\); \(\dfrac{-3}{4}\)

b)\(\dfrac{-6}{12}\); \(\dfrac{-20}{12}\); \(\dfrac{-9}{12}\)

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6