Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO:
CuO + H2 → Cu + H2O
a a a
Khối lượng chất rắn giảm:
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2)
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu.
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol
Khối lượng mỗi kim loại:
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại:
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95%
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05%
Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước
Khi lượng HCl gấp đôi thì lượng chất rắn thu đc không gấp đôi thí nghiệm 1 nên suy ra trong 2 trường hợp kim loại tan hết và HCl dư.
2 trường hợp->trường hợp 2
Gọi số mol của Mg và Al trong hh là x và y, ta có:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+27y=1,02
}\\\text{95x+133.5y=4,57}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,02.24=0,48g\\m_{Al}=0,02.27=0,54g\end{matrix}\right.\)
Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HCl
- Xét TN1: gọi số mol Al đã pứ là a còn dư là 0,02.-a (Mg đã pư hết)
Khối lg chất rắn = 0,02.95+133,5a+27(0,02.-a)=3,86 => a=0,0133
Số mol HCl hòa tan Mg và Al là (0,02.2)+3.0,133=0,08 mol
Nồng độ mol/1 của HCl là 0,08/0,1=0,8 M
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.
trần hữu tuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưVõ Đông Anh TuấnGia Hân NgôHung nguyenHoàng Nhất ThiênPhương Kỳ KhuêThục TrinhChuotconbebong2004NguyenNguyễn Thành TrươngCẩm Vân Nguyễn ThịToshiro Kiyoshimuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkThảo PhươngNguyễn Thị Ngọc Ánhbuithianhtho
đề:Cho 49,03 gam DD HCL 29,78 % vào 1 bình chứa 53.2 gam 1 kl kiềm. Cho bay hơi DD thu được trong đk không có khô?
ng có không khí thì thu ddc m gam bã rắn. Hãy xác định kl kiềm nếu:
A> + m = 67.4 g chỉ chứa 1 hợp chất
B> + m = 99.92g là hỗn hợp của 2 hoặc 3 chất
giải:
kim loại kiềm có hóa trị I, kim loại kiềm thổ hóa trị II
Ta có: C%HCl = m chất tan / m dung dịch . 100%
<-> 29.78% = m chất tan / 49.03 . 100%
-> m chất tan HCl = 14.6
-> nHCl = 14.6 / 36.5 = 0.4 mol
Đặt kim loại kiềm là W.
W tác dụng với HCl trước, tác dụng với H2O trong dung dịch sau:
W + HCl -> WCl + 1/2H2↑-------------(1)
W + H2O -> WOH + 1/2H2↑----------------(2)
a) Chứa một hợp chất duy nhất chính là WCl
-> Phản ứng vừa đủ nên nHCl = nW = 0.4 mol
-> MW = 53.2 / 0.4 = 133 g
-> W là Cessi (Cs)
B1) m = 99.92 là hỗn hợp của 2 chất
-> m chứa WCl và WOH (trong đó 0.4 mol HCl phản ứng hết)
Lượng OH- trong chất rắn = 99.92 - mW - m[Cl-]
<-> = 99.92 - 53.2 - (0.4 . 35.5) [0.4 là số mol HCl = số mol Cl-]
<-> = 32.52g
nOH- = 32.52 / 17 = 1.913 mol
(1), (2)-> nW = nOH- + nHCl = 1.913 + 0.4 = 2.313 mol
-> W = 53.2 / 2.313 = 23 g
-> W là Natri (Na)
B2) m = 99.92 là hỗn hợp 3 chất:
-> m chứa WCl, WOH, W dư (bởi HCl đun lên phải bay hơi)
Từ câu b -> nW > 2.313 mol
-> W < 23
-> W là Liti (Li)
# bài tương tự bạn tham khảo nha#