Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
có: mphần 1= mphần 2= 0,75( g)
phần 1
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2\(\uparrow\)
..a....................................1,5a.. mol
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\)
.b...............................b.... mol
0,2g chất rắn chính là khối lượng Cu có trong phần 1
\(\Rightarrow\) mCu trong X= 0,2. 2= 0,4( g)
gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe có trong phần 1
có: nH2= \(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02( mol)
mAl và Fe trong phần 1= 0,75- 0,2= 0,55( g)
ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=0,55\\1,5a+b=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,005\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mAl trong X= 0,01. 27. 2= 0,54( g)
mFe trong X= 0,005. 56. 2= 0,56( g)
phần 2
có: nAgNO3= 0,08. 0,4= 0,032( g)
nCu(NO3)2= 0,5. 0,4= 0,2( mol)
Al+ 3AgNO3\(\rightarrow\) Al( NO3)3+ 3Ag (I)
Fe+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Fe( NO3)2+ 2Ag (II)
Fe+ Cu( NO3)2\(\rightarrow\) Fe( NO3)2+ Cu (III)
theo ptpu(I) có: nAgNO3= 3nAl= 0,03( mol)
theo giả thiết: nAgNO3= 0,032( mol)
\(\Rightarrow\) AgNO3 dư tiếp tục phản ứng với Fe
\(\Rightarrow\) nAgNO3 pt(II)= 0,032- 0,03= 0,002( mol)
theo ptpu(II) có: nFe= \(\frac{1}{2}\)nAgNO3= 0,001( mol)
\(\Rightarrow\) nFe pt(III)= 0,005- 0,001= 0,004( mol)
theo ptpu(III) có: nCu(NO3)2= nFe= 0,004( mol)
theo giả thiết: nCu(NO3)2= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) Cu(NO3)2 còn dư; chất rắn A gồm Cu và Ag
theo ptpu(I) và(II) có: nAg= nAgNO3= 0,032( mol)
\(\Rightarrow\) mAg= 0,032. 108= 3,456( g)
theo ptpu(III) có: nCu= nFe= 0,004( mol)
\(\Rightarrow\) mCu= 0,004. 64+ 0,2= 0,456( g)
dung dịch B sau phản ứng chứa Al( NO3)3; Fe( NO3)2 và Cu( NO3)2 dư
theo ptpu(I) có: nAl(NO3)3= nAl= 0,01( mol)
theo ptpu(II) và(III) có: nFe(NO3)2= nFe= 0,005( mol)
có: nCu(NO3)2 dư= 0,2- 0,004= 0,196( mol)
\(\Rightarrow\) CM Al(NO3)3= \(\frac{0,01}{0,4}\)= 0,025M
CM Fe(NO3)2= \(\frac{0,005}{0,4}\)= 0,0125M
CM Cu(NO3)2= \(\frac{0,196}{0,4}\)= 0,49M