K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

\(\text{a)Ta có: }\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=120^o\left(\text{vì }\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}\left(\frac{1}{2}+1\right)=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}.\frac{3}{2}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o:\frac{3}{2}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)

\(\text{b) vì OB là tia phân giác của }\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=40^o+40^o=80^o\)

\(\text{Ta lại có: }\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=120^o-80^o=40^o\)

\(\text{Do đó: }\widehat{COD}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\text{Mặt khác: OD nằm giữa OB và OC do }\widehat{COD}< \widehat{BOC}\left(40^o< 80^o\right)\)

\(\text{Vậy nên OD là tia phân giác \widehat{BOC}}\)

30 tháng 7 2019

O A C B M

(Tự đánh dấu góc)

a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại

=> BOC = 120 : (1+2) = 40o

=> AOB = 120o - 40= 80o

b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số 

=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o

Có COM < AOC ( 80o<120o)

=> OM nằm giữa OA,OC

=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o

Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o

=> MOA = MOB = AOB/2

=> đpcm

24 tháng 4 2017

TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ :     1+2=3(PHẦN)

MÀ AOB +BOC=AOC

=>AOC=120=3 PHẦN

=>AOB=120:3*2=80

=>BOC=120-80=40

TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI

Ý B DỄ MÀ

27 tháng 4 2020

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

2 tháng 5 2020

chuduchoang12

Giải:

O A C M B  

a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\) 

Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\) 

b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\) 

\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\) 

\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)

\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

         \(A\widehat{O}M+40^o=80^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=80^o-40^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=40^o\) 

Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

     +) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)

24 tháng 3 2017

Chịu!

24 tháng 3 2017

I dont care this QUESTION