K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
SN
8 tháng 11 2016
chịu thui mk mới học lớp 6
à
nên ko làm được bài lớp 9 đâu
hihi tặng bn mấy ảnh conan nè
thick ko nhé bn
hihi tặng các bn đó
26 tháng 11 2022
b: Tọa độ giao là:
-1/2x+5=1/3x+1 và y=1/3x+1
=>-5/6x=-4 và y=1/3x+1
=>x=4:5/6=4*6/5=24/5 và y=1/3*24/5+1=24/15+1=8/5+1=13/5
c: Vì (d3)//(d1) nên (d3): y=-1/2x+b
Thay y=2 vào (d2), ta được:
x/3+1=2
=>x=3
Thay x=3 và y=2 vào y=-1/2x+b, ta được:
b-3/2=2
=>b=7/2
d: Thay x=24/5 và y=13/5 vào (d4), ta được:
24/5(m-3)+m+1=13/5
=>24/5m-72/5+m+1=13/5
=>29/5m-67/5=13/5
=>29/5m=80/5
=>m=80/5:29/5=80/5*5/29=80/29
Lời giải:
a) \(d_1\) đi qua gốc tọa độ nghĩa là \((d_1)\) đi qua điểm \((0;0)\)
\(\Rightarrow 0=2.0+m-3\Leftrightarrow m-3=0\Leftrightarrow m=3\)
b)
PT giao điểm của \(d_1\cap d_3\):
\((2x+m-3)-(4x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow -2x+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{m-2}{2}\)
Như vậy, giao điểm của \(d_1\cap d_3\) sẽ có dạng :
\(\left(\frac{m-2}{2};4.\frac{m-2}{2}-1\right)=\left(\frac{m-2}{2}; 2m-5\right)\)
Vì \(d_1,d_2,d_3\) đồng quy nên \(\left(\frac{m-2}{2};2m-5\right)\in d_2\)
\(\Rightarrow 2m-5=(m+1).\frac{m-2}{2}-3\)
\(\Leftrightarrow m^2-5m+2=0\) \(\Leftrightarrow m=\frac{5\pm \sqrt{17}}{2}\)
c)
Trước tiên ta cần tìm giao điểm của d3 và trục hoành
Vì giao điểm thuộc trục hoành nên tung độ bằng 0
\(\Rightarrow 0=4x-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Như vậy giao điểm của d3 với trục hoành là: \((\frac{1}{4},0)\)
\((\frac{1}{4},0)\in d_1\Rightarrow 0=2.\frac{1}{4}+m-3\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)
d) Trước tiên ta cần tìm giao điểm của d3 và trục tung
Vì giao điểm thuộc trục tung nên hoành độ bằng 0
suy ra \(y=4x-1=4.0-1=-1\)
Vậy giao của d3 và trục tung là \((0;-1)\)
Ta có \((0;-1)\in (d_2)\Rightarrow -1=(m+1).0-3\Leftrightarrow -1=-3\) (vô lý)
Vậy không tồn tại m thỏa mãn.
câu b kết quả và phương trình tọa độ giao điểm sai