K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

1) đây nha : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/637285.html

câu 2 cũng chả khác gì cả

NV
13 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OO'}+\overrightarrow{O'A'}\)

Tách tương tự với 3 số hạng còn lại sau đó cộng vế với vế và chú ý rằng: \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{CO}=\overrightarrow{0};\) \(\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{0}\); \(\overrightarrow{O'A'}+\overrightarrow{O'C'}=\overrightarrow{0}\) ; \(\overrightarrow{O'B'}+\overrightarrow{O'D'}=\overrightarrow{0}\) theo tính chất hình bình hành ta sẽ có đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2017

Lời giải:

Dễ thấy \(\triangle AEO=\triangle CFO(g.c.g)\)

suy ra \(\frac{AO}{OC}=\frac{EO}{OF}=1\Rightarrow \) $O$ là trung điểm của $EF$

Do đó \(\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF}=\overrightarrow{0}\)

Ta có \(AE\parallel CF\) và chiều vector ngược nhau, suy ra \(\overrightarrow{AE}\uparrow\downarrow \overrightarrow {CF}\)

Từ hai tam giác bằng nhau trên cũng suy ra \(AE=CF\)

Do đó \(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{0}\)\(AE=CF,AB=CD\Rightarrow EB=DF\). Từ đó dễ thấy \(BEDF\) là hình bình hành Ta có \(\overrightarrow{DE};\overrightarrow{BF}\) là hai vector ngược hướng và có độ dài bằng nhau nên \(\overrightarrow{DE}+\overrightarrow{BF}=\overrightarrow{0}\)
Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng

Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng

Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn vectoAB=k. vectoAC và vectoMN=k. vectoMP (k khác 1). Giả sử X, Y, Z là các điểm chia các đoạn thẳng AM, BN và CP theo cùng 1 tỉ số. CMR: X, Y, Z thẳng hàng

Bài 4: Cho góc xOy và 2 điểm M, N di chuyển trên 2 cạnh Ox, Oy thỏa mãn OM=2ON.
a)) CMR: trung điểm I của MN luôn thuộc 1 đường thẳng cố định
b)) Nghiên cứu trường hợp giả thiết thay OM=2ON thành OM=mON với m là 1 hằng số cố định
c)) Nghiên cứu trường hợp thay giả thiết I là trung điểm MN thành giả thiết I là điểm chia MN theo tỉ số k cố định. (toán lớp 10 ạ)

0
NV
30 tháng 9 2019

Các kí hiệu bên dưới đều là vecto chứ ko phải đoạn thẳng:

a/ \(BB'+CC'+BA+CA=2AA'+BA+CA\)

\(=2\left(AB+BA'\right)+BA+CA=2AB+2BA'+BA+CA\)

\(=AB+CA+2BA'=CB+2BA'=CA'+A'B+2BA'\)

\(=BA'+CA'\)

b/ \(AA'+BB'+CC'=AB+BA'+BC+CB'+CA+AC'\)

\(=AB+BC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=AC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=BA'+CB'+AC'\)

18 tháng 11 2022

Bài 2:

Gọi M là trung điểm của AB,N là trung điểm của CD

vecto GA+vecto GB+vecto GC+vecto GD=vecto 0

=>2 vetco GM+2 vecto GN=vecto 0

=>vecto GM+vecto GN=vecto 0

=>G là trung điểm của MN

9 tháng 2 2020

Bài này là dạng dễ đó

Ta có: \(\frac{MA'}{AA'}=\frac{S_{MA'B}}{S_{AA'B}}=\frac{S_{MA'C}}{S_{AA'C}}=\frac{S_{MA'B}+S_{MA'C}}{S_{AA'B}+S_{AA'C}}\)\(=\frac{S_{MBC}}{S_{ABC}}\)

Tương tự: \(\frac{MB'}{BB'}=\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}\);\(\frac{MC'}{CC'}=\frac{S_{AMB}}{S_{ABC}}\)

Suy ra: \(\frac{MA'}{AA'}+\frac{MB'}{BB'}+\frac{MC'}{CC'}=\frac{S_{MBC}+S_{AMC}+S_{AMB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

⇒ điều phải chứng minh