Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
1.
\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$
$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$
$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư} = 0,15.65 = 9,75(gam)$
Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$
$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
\(a,PTHH:R+2AgNO_3\to R(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{R}=n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2,8}{M_R}=\dfrac{9}{M_R+124}\\ \Rightarrow M_R=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{R}=\dfrac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1.170}{5\%}=340(g)\\ c,n_{Fe(NO_3)_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{Ag}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Fe(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.180}{2,8+340-0,1.108}.100\%=2,71\%\)
Dạ em cảm ơn ạ