K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=0,2.1=0,2(mol)\\ PTHH:Mg+CuSO_4\to MgSO_4+Cu\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow m_{Ag}=m_{hh}-m_{Mg}=20-4,8=15,2(g)\)

3 tháng 12 2021

Cảm ơn

 

10 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=1.0,2=0,2(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4(g)\\ \Rightarrow m_{Cu}=10-2,4=7,6(g)\)

13 tháng 11 2016

a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x 2x x x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y 2y y y

Gọi số mol Mg, Fe lần lượt là x, y

Lập các số mol theo phương trình

nH2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}24x+56y=12,8\\x+y=0,4\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=0,3\\y=0,1\end{cases}\)

=> mMg = 0,3 x 24 = 7,2 gam

mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam

b/ \(\sum nHCl\) = 0,8 mol

=> VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít = 400ml

c/ PTHH: MgCl2 + 2NaOH ===> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,3 0,6 0,3

FeCl2 + 2NaOH ===> Fe(OH)2 + 2NaCl

0,1 0,2 0,1

=> \(\sum m\downarrow\) = 0,3 x ( 24 + 16 x 2 + 2) + 0,1 x ( 56 + 16 x 2 + 2) = 26,4 gam

 

 

 

13 tháng 12 2021

Cậu ơi cho mk hỏi tại sao cái phần 24x + 56y=12,8g => x=0.3

            X+y= 0,4 => y= 0,1 

Đc ko ạ tại cái phần đó mk chưa hiểu lắm 😔

24 tháng 12 2022

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$

Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$

$m_{Zn} = 0,125.65 = 8,125(gam)$

$m_{Cu} = 8,3 - 8,125 = 0,175(gam)$

$\%m_{Zn} = \dfrac{8,125}{8,3}.100\% = 97,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\%  -97,9\% = 2,1\%$

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,125(mol) \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,125.98 = 12,25(gam)$

6 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:      x                                 x    

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:      y                                 y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=30,7\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,3.65.100\%}{30,7}=63,52\%;\%m_{Fe}=100\%-63,52\%=36,48\%\)

b,

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:     0,3     0,6                             

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2     0,4

nHCl = 0,6+0,4 = 1 (mol)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)=500\left(ml\right)\)

 

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
21 tháng 11 2021

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.Chấtrắnkhôngtan:Cu\\ \%m_{Cu}=54,24\%\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=\dfrac{91,25.20\%}{36,5}\\56x+24y=23,6-12,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=35,59\%\\\%m_{Mg}=10,17\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2019

n C u S O 4 = 0,525.0,2 = 0,105   m o l

Vì thu được kết tủa là 2 kim loại nên Fe còn dư.

Suy ra, kết tủa là Fe dư và C u ,   C u S O 4 phản ứng hết.

Gọi a, b, c là số mol của Al phản ứng, Fe phản ứng và Fe dư.

Từ phương trình phản ứng và dữ kiện đề bài cho, ta lập được hệ phương trình:

3 2 a + b = n C u S O 4 a .27 + b .56 + c .56 = m K L 3 2 a .64 + b .64 + c .56 = m k e t   t u a ⇔ 3 2 a + b = 0,105 27 a + 56 b + 56 c = 4,15 96 a + 64 b + 56 c = 7,84

⇔ a = 0,05 b = 0,03 c = 0,02

Vậy n A l   =   0 , 05   m o l ; n F e   b đ   =   b   +   c   =   0 , 05   m o l .

Đáp án C

9 tháng 9 2021

Loz ghi vậy thánh nhìn đc à

1 tháng 9 2019

a.

b.