Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)
%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)
mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.
mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol
PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2
0.75................0.75......0.75
mCaCO3=0.75*100=75g
Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.
%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%
%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%
%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)
=>%CaO=62.69%
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
mCuSO4= 400. 20%= 80(g)
=> nCuSO4= 80/160= 0,5(mol)
PTHH: Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
0,5_______0,5___0,5________0,5(mol)
mFe(phản ứng)= 0,5.56=28(g)
mCu(sản phẩm)= 0,5.64= 32(g)
m(rắn)= mCu(sản phẩm) + mFe2O3
<=> 80= 32+mFe2O3
=> mFe2O3= 48(g)
%mFe= \(\frac{28}{28+48}.100\approx38,642\%\)
=> %mFe2O3 \(\approx\) 100% - 36,842% \(\approx\) 63,158%
b) mddC= mFe + mddCuSO4 - mCu = 28 + 400 - 32= 396(g)
mFeSO4= 0,5.152= 76(g)
=> \(C\%ddFeSO4=\frac{76}{396}.100\approx19,192\%\)
gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe2O3
theo bài ra ta có: 56*x+ 72*y + 160* z= 4.72 (g)
bảo toàn khối lượng ta có
nFe sau pứ = nFe ban đầu + nFeO + 2*nFe2O3
= x + y + 2*z =3.92/56=0.07(2)
ta có nCu = nFe = x
ta có 64*x + 72*y + 160*z = 4.96(3)
từ 1,2,3 ta có
x=0.03==> mFe = 56*0.03=1.68(g)
y=0.02==> mFeO = 72*0.02= 1.44(g)
z=0.01==>mFe2O3= 0.01*160=1.6(g)
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Coi 37,6g hh gồm : Fe và O
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}:x\left(mol\right)\\n_O:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow56x+16y=37,6\)
\(Fe\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
Bảo toàn e : \(\Rightarrow3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO2}\)
\(\Rightarrow3x=2y+0,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2SO4\left(pư\right)}=\frac{0,5}{2}+4.15^2=0,9\left(mol\right)\)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (1)
mO=2,36-1,96=0,4(mol)
nO=0,025(mol)
Đặt nFe=a
nFeO=b
nFe2O3=c
64a-56a=2,48-2,36
=>a=0,015(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56.0,015+72b+160c=2,36\\b+3c=0,025\\\end{matrix}\right.\)
=>b=0,01;c=0,005
mFe=56.0,015=0,84(g)
mFeO=72.0,01=0,72(mol)
mFe2O3=160.0,005=0,8(mol)
Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.
Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x
mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)
➝x=1,2
Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)
Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)
➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư
\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)
\(a\) \(a\)
\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)
b 2b
➝80a+160b=4,8
mrắn=135a+162,5.2b=9,2
➝a=b=0,02
%CuO=33,33%
- Độ tăng khối lượng=22-20=2g
Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu
Gọi số mol Fe=x\(\rightarrow\)số mol Cu=xmol
64x-56x=2 hay 8x=2 suy ra x=0,25mol
mFe=0,25.56=14g\(\rightarrow\)\(m_{Fe_2O_3}=20-14=6g\)
%Fe=\(\dfrac{14.100}{20}=70\%\)
%Fe2O3=30%