K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !!

11 tháng 3 2021

Thanks anh !

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

16 tháng 6 2021

Xét TN1:
PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2               (1)
Giả sử: Fe phản ứng hết  Chất rắn là FeCl2
  *Xét TN2:
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2            (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2                (3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:  < 0,024 (mol)
 Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết
Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH = 2 . 0,02 = 0,04(mol)
TN1:
nFe(pư) = nFeCl= nHCl = . 0,04 = 0,02(mol)
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam)
=> mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
*TN2:
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g  b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

17 tháng 6 2021

Gọi $n_{HCl} = x(mol) ; n_{Fe} = y(mol) ; n_{Mg} = z(mol)$

Thí nghiệm 1 : HCl hết, Fe dư

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5x....x.............0,5x......................(mol)

Ta có : 

127.0,5x + (y - 0,5x).56 = 6,91(1)

Thí nghiệm 2 : Mg,HCl hết, Fe dư

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

z.........2z.............z.........z..........(mol)

Fe         +       2HCl     →     FeCl2 +    H2

0,5(x - 2z).....(x-2z)...........0,5(x-2z)....0,5(x-2z)......(mol)

Ta có : 

$n_{H_2} = z + 0,5(x -2z) = 0,05(2)$

95z + 0,5(x -2z).127 + [y-0,5(x - 2z)].56 = 7,63(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra x = 0,1 ; y = 0,06 ; z = 0,03

Vậy : 

a = 0,06.56 = 3,36 gam

b = 0,03.65 = 1,95 gam

17 tháng 6 2021

Ủa bài này hôm qua chị Phương Thảo làm giúp em rồi mà nhỉ ?

19 tháng 6 2016

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

26 tháng 4 2020

Xét TN1:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

Giả sử: Fe phản ứng hết Chất rắn là FeCl2

\(n_{Fe}=n_{FeCl2}=n_{H2}=\frac{3,1}{127}=0,024\left(mol\right)\)

*Xét TN2:

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)< 0,024\left(mol\right)\)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết

Ta có: \(n_{HCl\left(TH1\right)}=n_{HCl\left(TH2\right)}=2n_{H2}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

TN1:

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeCl2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(pư\right)}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(g\right)\)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)

\(a=1,68\left(g\right)\Rightarrow b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)

26 tháng 4 2020

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn
hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết
và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm

=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư

- Xét TN1

Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2

=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a

=> a = 0,9 

- Xét TN2: 

Giả sử HCl hết

Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2

=> 51,45 = 40,8 (vô lí)

=> HCl dư, kim loại hết

Gọi số mol Zn, Fe là a, b 

=> 65a + 56b = 18,6

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b---------------->b

=> 136a + 127b = 39,9

=> a = 0,2 ; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

21 tháng 6 2017

a/

PTHH:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

x..................................... 3/2.x

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

y...................................y

Vì t/d với ddHCl dư => hh tan hết

Có : nH2 = 11,2/22,4 = 0,5(mol)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\left(g\right)\\m_{Mg}=24y\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 27x + 24y = 10,2

Từ PT(1)(2) \(\Rightarrow\) tổng nH2 = 3/2.x+ y = 0,5(mol)

Do đó ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=10,2\\\dfrac{3}{2}x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=24.0,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}.100\%=52,94\%\\\%m_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)

b/ Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

1/6.........0,5.........1/3

Chất rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\có-thể-có-Fe_2O_3\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

* Giả sử H2 pứ hết , Fe2O3

Đặt nFe2O3(dư) = b(mol)

Theo PT và ĐB có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\\m_{Fe2O3\left(dư\right)}=160b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 56/3 + 160b = 60(g)

\(\Rightarrow\) b = 31/120 (mol) = nFe2O3(dư)

\(\Rightarrow\) Sau PỨ : Fe2O3 dư , H2 hết

\(\Rightarrow\) mFe2O3(ban đầu) = mFe2O3(Pứ) + mFe2O3(dư) = 1/6 . 160 + 31/120 .160 = 68(g)

_Trình bày tắt có gì không hiểu \(\Rightarrow\) hỏi nhé_