Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hàm số: P(x) = x3 + ax + b
a, P(0)=0
<=> b=0
P(1)=3 <=> a+b+1=3
=>a=2-0=2
Vì P(0)\(⋮\) 3 => \(b⋮3\)=> b=3 (vì b nguyên tố)
P(1)\(⋮\)3=> a+b+1\(⋮\)3
=> a+1\(⋮\)3
=> a= 3k-1(k là số tự nhiên)
lúc đó \(P\left(x\right)=x^3+x\left(3k-1\right)+3\)
\(=x^3-x+3kx+3=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3kx+3\)
Vì x,x-1,x+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 3
=> P(x)\(⋮\)3
Sai vì:
a = 2b; b = 2c nên a = 4c
ta xét:a và b + c
a = 4c
b + c = 2c + c = 3c
4c > 3c nên a > b + c (Trái với Định lý BĐT trong tam giác)
Vậy không tồn tại tam giác có độ dài 3 cạnh là a; b; c sao cho a = 2b; b = 2c
Tích mình đi, mình tích lại cho
a=2b;b=3c
Suy ra:a=2b=4c
b =2c
c =1c
áp dụng định lý pi-ta-go
Suy ra:42=12+22
Mà 42 không bằng 12+22
vậy ta có thể khẳng định không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh là a;b;c sao cho a=2b;b=2c