K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

\(M=a^2+b^2+2a-2b-2ab+65\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+2\left(a-b\right)+65\)

\(=\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)+65\)

Ta có: \(a=5+b\Leftrightarrow a-b=5\)

\(\Rightarrow M=5^2+2.5+65=25+10+65=100\)

Vậy \(M=100.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2024

Lời giải:

Ta có:

$2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac$

$\Rightarrow 2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0$

$\Rightarrow (a^2+b^2-2ab)+(b^2+c^2-2bc)+(c^2+a^2-2ac)=0$

$\Rightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$

Ta thấy: $(a-b)^2\geq 0; (b-c)^2\geq 0; (c-a)^2\geq 0$ với mọi $a,b,c$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0$

$\Rightarrow a=b=c$

Khi đó: \(N=(1+\frac{a}{b})(1+\frac{b}{c})(1+\frac{c}{a})=(1+1)(1+1)(1+1)=8\)

10 tháng 4 2015

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

nhi tham khảo bài giải này nhé

23 tháng 9 2018

1) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{2a^2}{2c^2}=\frac{3b^2}{3d^2}\)\(=\frac{2a^2+3b^2}{2c^2+3d^2}\)( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{2a^2+3b^2}{2c^2+3d^2}\)

2) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}\)( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{2a-3c}{c}=\frac{2b-3d}{d}\)

6 tháng 1 2017

2 ^ 0 = 1

A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + ... + 2 ^ 2015

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + .., + 2 ^ 2015 ) x 2

A x 2 = 2 + 2^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2016

A x 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 ) + 2 ^ 2016 - 1

A x 2 =                A                                        + 2 ^ 2016 - 1

A =              2 ^ 2016 - 1 ( cung bớt các 2 về đi A )

=> 2 ^ 2016 hơn 2 ^ 2016 - 1 một đơn vị

=> 2 ^ 2016 và  2 ^ 2016 - 1 là 2 số nguyên liên tiếp

Hay A và B là 2 số nguyên liên tiếp

A= 2^0+2^1+2^2+......+2^2015

A=2^2015-1 mà B= 2^2016

A và B là 2 số nguyên liên tiếp

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\\c=7k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a-2b+3c=3k-2.5k+3.7k=3k-10k+21k=14k=14\Rightarrow k=1\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k=3\\b=5k=5\\c=7k=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow32a+10b^2-c^3=32.3+10.5^2-7^3=96+250-343=3\)Đề sai bạn nhé!

26 tháng 2 2020

Thanks nhìu nha

15 tháng 8 2015

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên