K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 1 2020

\(a^3+b^3=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)^2}-\frac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{6-2}=0\)

\(\Rightarrow a=-b\Rightarrow a^5+b^5=0\)

27 tháng 12 2017

a^5 + b^5 = 0 . 

27 tháng 12 2017

cách tính sao vậy

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

30 tháng 10 2016

Ta có :(a+b-c)2 \(\ge\) 0

<=>a2+b2+c2 \(\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>\(\frac{5}{3}\ge\) 2(bc-ab+ac)

<=>bc+ac-ab \(\le\frac{5}{6}< 1\)

<=>\(\frac{bc+ac-ab}{abc}< \frac{1}{abc}\) (vì a,b,c>0 nên chia cả 2 vế cho abc)

<=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}< 1\) (đpcm)

NV
12 tháng 10 2020

\(A=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=9\)

\(B=\frac{2}{2}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)

\(B>\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\)

\(B>2\left(\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+...+\frac{\sqrt{36}-\sqrt{35}}{\left(\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\left(\sqrt{36}+\sqrt{35}\right)}\right)\)

\(B>2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(B>2\left(\sqrt{36}-1\right)=10>9=A\)

\(\Rightarrow B>A\)

NV
12 tháng 10 2020

Để biểu thức B có nghĩa thì \(xy\ne0\)

Khi đó ta có:

\(x^3+y^3=2x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+y^3\right)^2=4x^4y^4\)

\(\Leftrightarrow x^6+y^6+2x^3y^3=4x^4y^4\)

\(\Leftrightarrow x^6+y^6-2x^3y^3=4x^4y^4-4x^3y^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)^2=4x^4y^4\left(1-\frac{1}{xy}\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{xy}=\left(\frac{x^3-y^3}{2x^2y^2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-\frac{1}{xy}}=\left|\frac{x^3-y^3}{2x^2y^2}\right|\) là một số hữu tỉ

17 tháng 8 2020

ta có \(A=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{2\left(3+\sqrt{5}\right)}}=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)}{5+\sqrt{5}}\)\(=\frac{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{20}=\frac{5+\sqrt{5}}{10}\)

tương tự \(B=\frac{3-\sqrt{5}}{4-\sqrt{2\left(3-\sqrt{5}\right)}}=\frac{5-\sqrt{5}}{10}\)

\(\Rightarrow A-B=\frac{\sqrt{5}}{5},A+B=1;AB=\frac{1}{5}\)

vậy \(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)=\left(A+B\right)\left[\left(A+B\right)^2-AB\right]=\frac{\sqrt{5}}{5}\left(1-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{4}{5}=\frac{4\sqrt{5}}{25}\)