K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2020

\(F_1=\frac{k.\left|q_1q_0\right|}{r^2};F_2=\frac{k\left|q_2q_0\right|}{r^2}\) \(\Rightarrow F_{1x}=F_{2x}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}.\cos\alpha\)

\(\cos\alpha=\frac{\sqrt{r^2-\frac{AB^2}{4}}}{r}=\frac{\sqrt{15}}{4}\)

\(\Rightarrow F=2F_{1x}=2.\frac{k\left|q_1q_0\right|}{r^2}.\frac{\sqrt{15}}{4}\approx1,31\left(N\right)\)

16 tháng 6 2016

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

16 tháng 6 2016

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

29 tháng 9 2017

câu a thì C nằm trên AB. câu b thì tạo ra tam giác ABC vuông. 2 câu này chỉ cần áp dụng công thức là ra. bạn tự làm giúp nhabanhqua

c, bạn tự vẽ hình nha

ta có\(F_{13}=k\dfrac{|q_1q_3|}{r^2}\Rightarrow F_{13}=0,576\left(N\right)\)

tương tự thì có \(F_{23}=2,304\left(N\right)\)

ta có \(\left(\overrightarrow{F_{13}},\overrightarrow{F_{23}}\right)=120^0\)

nên \(F=F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}F_{23}Cos\left(120\right)=4,13\left(N\right)\)

đây là bài làm theo mk nghĩ. nếu sai sót mong bạn thông cảm

d, làm như trên nha. C nằm trên đường trung trực của AB nha

25 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhá hỳ hỳhaha