Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :
Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023
b) Biểu thức tính khối lượng của chất :
m = n.M (g)
c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :
V = 22,4.n (đktc)
2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :
\(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :
\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)
Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :
MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.
HT
Vậy: a > b nhé