K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

a 2a a

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

2a 4a 2a 2a

\(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2a+4a=0,8\Leftrightarrow6a=0,8\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{15}.2=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.56+\dfrac{2}{15}.65=23,6>17,7\)

\(\Rightarrow\)Kim loại phản ứng hết, axit dư

Ta có a là nZn, 2a là nFe nên:

\(65a+56.2a=17,7\)

\(177a=17,7\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\sum n_{H_2}=a+2a=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\sum V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{m_{hh}}=\dfrac{0,2.56}{17,7}\simeq63,28\%\)

\(\%Zn=100\%-63,28\%=36,72\%\)

19 tháng 3 2017

PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)ZnCl2+H2(1)

Fe+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)FeCl2+H2(2)

a)Gọi khối lương của Fe là x\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{x}{56}\)(0<x<17,7)

khối lượng của Zn là 17,7-x\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{17,7-x}{65}\)

Vì tỉ lệ về số mol giữa Zn và Fe là 1:2

Do đó ta được:\(\frac{\left(17,7-x\right):65}{x:56}=\frac{1}{2}\)

x=11,2(TM)

\(\Rightarrow m_{Fe}=11,2\left(gam\right);m_{Zn}=6,5\left(gam\right)\)

Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy 6,5 gam Zn tạo ra 2,24 lít H2(1)

Theo PTHH(2):56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2

Vậy 11,2 gam Fe tạo ra 4,48 lít H2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(V_{H_2}=4,48+2,24=6,72\left(lít\right)\)

29,2 gam HCl đưa ra làm gì hả bạn

19 tháng 3 2017

PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(1)

4H2+Fe3O4\(\underrightarrow{t^0}\)4H2O+3Fe(2)

Gọi khối lượng của CuO là a(0<a<24)

khối lượng của Fe3O4 là 24-a

Theo PTHH(1):80 gam CuO cần 22,4 lít H2

Vậy:a gam CuO cần \(\frac{7a}{25}\) lít H2

Theo PTHH(2):232 gam Fe3O4 cần 89,6 lít H2

Vậy:24-a gam Fe3O4 cần \(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\) lít H2

Theo đầu bài ta được:\(\frac{7a}{25}\)+\(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\)=6,72

a=24(loại)

Vậy đề sai

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không? Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng...
Đọc tiếp

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl

a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết

b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm(m-2,4) gam. tính giá trị của m

Câu 3:

1) Hỗn Hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 và có thể tích bằng 13,44 lít (đktc)

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A

b) Nếu bài toán không cho biết thể tích hỗn hợp khí A bằng bao nhiêu mà chỉ cho biết tỉ khối của A so với H2 bằng 19,5 thì có tính được thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A không? hãy trình bày cách tính

2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M

2
23 tháng 2 2017

Câu 1 :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe

=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)

mà nHCl(ĐB) =2(mol)

=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư

b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn

=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)

Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)

mà nHCl(ĐB) =2 (mol)

=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết

23 tháng 2 2017

Câu 2 :

Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3

=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)

=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)

=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)

từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)

Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :

mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)

=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)

24 tháng 8 2021

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Đặt:n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=24,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 ; y=0,2

\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{24,2}.100=53,72\%;\%m_{Fe}=46,28\%\)

b)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2,5}=0,32\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right);n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

 

18 tháng 9 2021

g

3 tháng 4 2018

Bài 1:

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

PTHH: Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

______0,1 mol<----------------------0,1 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

mZn = 0,1 .65 = 6,5 (g)

mCu = 10 - 6,5 = 3,5 (g)

%Zn = \(\dfrac{6,5}{10}\) . 100% = 65%

%Cu = 100 - 65 = 35%

3 tháng 4 2018

Bài 2:

nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\) = 0,25 (mol)

Sau pứ thấy còn 6,25g chất rắn không tan là Ag

PTHH:

Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

0,25 mol<------------------0,25 mol

mZn = 0,25 . 65 = 16,25(g)

mhh = 6,25 + 16,25 = 22,5 (g)

%Ag = \(\dfrac{6,25}{22,5}\) . 100% = 27,78%

%Zn = 100 - 27,78 = 72,22%