Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
Gọi kim loại cần tìm là R.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,504}{22,4}=0,0225mol\)
\(R+H_2O\rightarrow RO+H_2\)
0,0225 0,0225
Mà \(n_R=\dfrac{m_R}{M_R}=\dfrac{0,9}{M_R}=0,0225\Rightarrow M_R=40\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố canxi.
KHHH: Ca
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,06}{n}\) 0,03
\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)
Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll
n | l | ll | lll |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là magie (Mg)
Gọi kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại là M, kim loại M có 2 electron lớp ngoài cùng nên có hóa trị II.
M + H2O → M(OH)2 + H2
M g 22,4 lít
0,6 g 0,336 lít
M x 0,336 = 0,6 x 22,4.
Giải ra ta có M = 40. Suy ra nguyên tử khối là 40u.
Vậy nguyên tố kim loại là Ca.
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Theo PT : nH2=nR=0,05 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,25}{0,05}=65\left(Zn\right)\)
nH2=0,05( mol)
Gọi KL hóa trị II là R.
PTHH: R + 2 HCl -> RCl2 + H2
nR=nH2=0,05(mol)
=>M(R)= 3,25/0,05=65(g/mol)
=>R(II) cần tìm là kẽm (Zn=65)
Gọi tên kim loại đó là M ,nguyên tử lượng M là x (g/mol)
M thuộc nhóm IIA nên M có hóa trị II
=> PTHH : M + 2H2O --------> M(OH)2 + H2 (đktc)
Ta có : nH2 = 0.336 /22.4 = 0.015 mol
Theo PTPƯ : nM = H2 = 0.015 mol => Nguyên tử khối M = 0.6/0.015 = 40
Vậy KL đó là Canxi (Ca)
Gọi công thức chung 2 kim loại là R
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2
_____0,4<-----------------------0,2
=> \(M_R=\dfrac{12}{0,4}=30\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na, K
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
cách 1 : xét 2 trường hợp
nếu là kim loại kiềm
A + H2O ➜ AOH + 1/2 H2
0,6 ← 0,3
MA = 12/0,6 = 20 (không thỏa mãn)
nếu là kim loại kiềm thổ
A + 2H2O ➜ A(OH)2 + H2
0,3 ← 0,3
MA = 12/0,3 = 40 ⇒ Kim loại cần tìm là Ca
Cách 2 : sử dụng định luật bảo toàn e
A ➜ A+n + ne (n=1 hoặc n=2 ) 2H+ + 2e ➜ H2
0,6 0,6 ← 0,3
nA = 0,6/n = 12/MA ⇒ MA = 20n
n = 1 ⇒MA = 20 (không thỏa mãn)
n = 2 ⇒ MA = 40 (Ca)
(hình như 2 cách nó cũng không khác nhau là mấy)
cảm ơn ban nhiều